1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 32 : HỢP CHẤT CỦA SẮT ppt

6 3,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết lu

Trang 1

Bài 32 : HỢP CHẤT CỦA SẮT

I MỤC TIÊU:

A Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được:

- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt Hiểu được :

+ Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II)

+ Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III)

Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt

- Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học

- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch

- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng

- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm

B Trọng tâm

 Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II) và sắt (III)

 Phương pháp điều chế các hợp chất sắt (II) và sắt (III)

II CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch

FeCl3

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan

Trang 2

IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Tính chất hố học cơ bản của sắt là gì ? Dẫn ra các PTHH để minh

hoạ

3 Bài mới:

Hoạt động 1:

- GV ?: Em hãy cho biết tính chất hố học cơ bản

của hợp chất sắt (II) là gì ? Vì sao ?

I – HỢP CHẤT SẮT (II)

Tính chất hố học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử

Fe2+  Fe3+ + 1e

- HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II) oxit

- HS viết PTHH của phản ứng biểu diễn tính khử

của FeO

- GV giới thiệu cách điều chế FeO

1 Sắt (II) oxit

a Tính chất vật lí: (SGK)

b Tính chất hố học

3FeO + 10HNO+2 +5 3 (loãng)t 3Fe(NO+3 3)3 + NO + 5H+2

0

3FeO + 10H+ + NO3  3Fe3+ + NO + 5H2O

c Điều chế

Fe2O3 + CO t 2FeO + CO2

0

- HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt (II)

hiđroxit

- GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2

- HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích vì

2 Sắt (II) hiđroxit

a Tính chất vật lí : (SGK)

b Tính chất hố học

Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl2 + dung dịch NaOH

Trang 3

sao kết tủa thu được có màu trắng xanh rồi chuyển

dần sang màu nâu đỏ

FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

c Điều chế: Điều chế trong điều kiện không có

không khí

- HS nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt (II)

3 Muối sắt (II)

a Tính chất vật lí : Đa số các muối sắt (II) tan

trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước

Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O

- HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hoá học

của hợp chất sắt (II)

- GV giới thiệu phương pháp điều chế muối sắt

(II)

- GV ?: Vì sao dung dịch muối sắt (II) điều chế

được phải dùng ngay ?

b Tính chất hoá học

2FeCl+2 2 + Cl02 2FeCl+3-1 3

c Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O

 Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải

dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III)

Hoạt động 2

- GV ?: Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt

(III) là gì ? Vì sao ?

II – HỢP CHẤT SẮT (III)

Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá

Fe3+ + 1e  Fe2+

Trang 4

Fe3+ + 2e  Fe

- HS nghiên cứu tính chất vật lí của Fe2O3

- HS viết PTHH của phản ứng để chứng minh

Fe2O3 là một oxit bazơ

- GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3 để

điều chế Fe2O3

1 Sắt (III) oxit

a Tính chất vật lí: (SGK)

b Tính chất hoá học

 Fe2O3 là oxit bazơ

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O

 Tác dụng với CO, H2

Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2

0

c Điều chế

Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 t

0

 Fe3O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang

- HS tìm hiểu tính chất vật lí của Fe(OH)3 trong

SGK

- GV ?: Chúng ta có thể điều chế Fe(OH)3bằng

phản ứng hoá học nào ?

2 Sắt (III) hiđroxit

 Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước, dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O

 Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III)

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

3 Muối sắt (III)

Trang 5

- HS nghiên cứu tính chất vật lí của muối sắt (III)

- GV biểu diễn thí nghiệm:

+ Fe + dung dịch FeCl3

+ Cu + dung dịch FeCl3

- HS quan sát hiện tượng xảy ra Viết PTHH của

phản ứng

 Đa số các muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước

Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O

 Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II)

Fe + 2FeCl0 +3 3 3FeCl+2 2

Cu + 2FeCl0 +3 3 CuCl+2 2 + 2FeCl+2 2

V CỦNG CỐ:

1 Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:

FeS2(1) Fe2O3(2) FeCl3 (3)Fe(OH)3(4) Fe2O3(5) FeO(6) FeSO4(7) Fe

2 Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc), dung dịch thu

được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6g Thể tích khí H2 đã

giải phóng là

3 Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao Khi đi ra sau phản ứng được

dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng (g) kết tủa thu được là

VI DẶN DÒ:

1 Bài tập về nhà: 1  5 trang 145 (SGK)

2 Xem trước bài HỢP KIM CỦA SẮT

* Kinh nghiệm:

………

Trang 6

………

………

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w