Tính ứng suất nén lớn nhất ở phần BC khi lực P đặt tại điểm tơng ứng với trọng tâm mặt cắt đoạn AB... Tính ứng suất pháp tại bốn góc của mặt cắt ngang.. Một thanh gẫy khúc làm bằng thép
Trang 1Trờng đại học gtvt
sức bền vật liệu
ngang nguy hiểm nhất
3 Vẽ đờng trung hòa tại mặt cắt đó
Câu 2
Một thanh làm bằng đura có E = 0,71.105 MN/m2, σtl = 180 MN/m2, chiều dài l= 1,2 m,
một đầu ngàm, một đầu khớp, mặt cắt ngang hình vành khăn có D = 4cm, d=3cm Thanh chịu nén đúng tâm
1 Tính ứng suất tới hạn và lực tới hạn
2 Nếu chiều dài thanh tăng lên 1,5 lần thì ứng suất tới hạn thay đổi nh thế nào?Biết rằng công thức Iaxinxki tính đối với đura có dạng σth = 85,8 - 0,38λ (kN/cm2)
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
P 4
Trang 21 Vẽ biểu đồ mô men uốn của dầm.
2 Tính ứng suất tại bốn góc ở mặt cắt nguy hiểm
2 Tính lực nén cho phép theo điều kiện ổn định
3 Nếu cột có mặt cắt hình vuông cùng diện tích thì lực nén cho phép sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
P 8
Trang 3Một thanh thép CT3, có E = 2.105 MN/m2, [σ]n = 16kN/cm2, λ0 = 100, thanh có chiều
dài l = 1,25m, hai đầu liên kết khớp, mặt cắt hình vành khăn, đờng kính ngoài D = 2,5
cm, đờng kính trong d = 2 cm, chịu lực nén P = 8,5 kN
1 Tính độ mảnh cực đại
2 Kiểm tra điều kiện ổn định
3 Tính lực tới hạn của thanh
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
A
B y
x
Trang 4Câu 1
Một kết cấu gồm ba thanh thép có diện tích mặt cắt ngang và
chiều dài nh nhau, F=1 cm2, l = 1 m Vật liệu thép có: mô đun đàn hồi
MN/m2, cột hai đầu liên kết khớp, chiều cao của cột l = 2m, chịu lực nén đúng tâm P =
171kN, ứng suất nén trong cột nhỏ hơn giới hạn tỉ lệ
1 Tính độ mảnh theo hai phơng quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang cột
2 Tính lực tới hạn, ứng suất tới hạn
Trang 5Câu 1
Vẽ biểu đồ M, N, Q của thanh
cong cho trong hình vẽ sau đây:
Câu 2
Một dầm gỗ đặt nghiêng góc α = 300, hai đầu gối khớp, chịu tải trọng phân bố
đều q = 1,2 kN/m theo phơng thẳng đứng Mặt cắt ngang của dầm hình chữ nhật có
Trang 6Câu 1
Một công xon AB dài l = 4 m làm bằng thép chữ I số 20, có E = 2.105 MN/m2 Tại đầu tự
do B có đặt một vật nặng có trọng lợng Q 1 = 0,3 kN Một vật nặng có trọng lợng Q = 0,2
kN rơi tự do từ độ cao h = 13 cm xuống đầu B
1 Tính ứng suất lớn nhất trong công xon khi cha kể đến
trọng lợng bản thân công xon
2 Nếu xét đến trọng lợng bản thân công xon thì ứng suất
lớn nhất trong công xon thay đổi nh thế nào ? Biết trọng
l-ợng bản thân công xon Qd = 1,78 kN
Câu 2
Kiểm tra bền thanh cong cho trên hình vẽ
Biết [σ] = 160MN/m2, mặt cắt ngang thanh
Trang 7I I
I-Ihb
A
BC
2l
l
ad
Câu 1
Vẽ biểu đồ nội lực thanh cong cho trong hình vẽ
Tính ứng suất pháp lớn nhất trong thanh Biết thanh
có mặt cắt tròn, đờng kính d = 4cm
Câu 2
Thanh ABC mặt cắt ngang thay đổi theo hình bậc nh hình vẽ
Đoạn AB mặt cắt hình tròn, đờng kính d = b/4; đoạn BC mặt cắt
hình chữ nhật h = 3b/2 Trọng lợng riêng của thanh là γ, mô đun đàn
hồi E Ngời ta kéo thanh theo phơng thẳng đứng với gia tốc a.
1 Tính ứng suất lớn nhất trong đoạn AB và BC
2 Tính độ dãn dài của thanh ABC
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
R=3m C
Trang 8Câu 1
Một thanh cong mặt cắt ngang hình chữ nhật
Kiểm tra độ bền của thanh, biết [σ]=1600daN/cm2;
2 Vẽ đờng trung hoà của mặt cắt đó
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
R r
2cm
P
Trang 9Câu 1
Xác định bán kính ngoài R và các biến dạng dài của các bán kính trong và ngoài của ống dày chịu áp suất phân bố đều bên trong pr = 15 MN/m2 và bên ngoài pR=1MN/m2 Cho biết: bán kính trong của ống r = 50 mm, [σ]k = 30 MN/m2, [σ]n = 120 MN/m2, E = 12.104 MN/m2, à = 0,25
Hãy tính [P] để hệ làm việc an toàn về độ bền
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
Trang 10Câu 1
Một ống kim loại đờng kính ngoài 15cm, thành ống dày 5mm, chịu áp suất phân bố
đều bên trong Tính giá trị cho phép lớn nhất của áp suất dựa vào lý thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất Biết [σ] = 160 MN/m2
xuống giữa dầm AB
Hãy tính và so sánh ứng suất, độ võng lớn nhất trong dầm
c) b)
Trang 12sức bền vật liệu
Một bình chứa hình nón chứa đầy nớc, kích thớc của
bình cho trên hình vẽ Tính và vẽ biểu đồ các ứng suất
theo phơng kinh tuyến và phơng vĩ tuyến dọc theo
Trang 13sức bền vật liệu
Câu 1 Xác định hệ số an toàn mỏi của một thanh thép tròn đờng kính 20 mm chịu tải
trọng tập trung P biến đổi từ -100 kN (nén) đến +100 kN (kéo) Hệ số an toàn thay đổi bao nhiêu lần nếu tải trọng P biến đổi từ 0 đến 100 kN? Cho biết thép có σch=3,5kN/cm2;
1 Tính ứng suất nén lớn nhất ở phần BC khi lực P đặt tại điểm
tơng ứng với trọng tâm mặt cắt đoạn AB
2 Tính ứng suất nén lớn nhất ở phần AB khi lực P đặt tại điểm
B
C
Trang 14sức bền vật liệu
Câu 1
Tải trọng P chạy đi chạy lại trên dầm cứng AB Hai
thanh làm bằng thép tròn có vật liệu và đờng kính d
nh nhau Xác định hệ số an toàn mỏi
Cho biết: P = 60kN; d =4cm; σch = 250MN/m2;σtr−1 =
135MN/m2; αtt = 1,15; αkt = 1,56; αm = 1; β = 0,1
Câu 2
Một công xon dài 2m, mặt cắt ngang hình chữ
nhật F = bxh = 8x12 cm2, chịu hai lực P=3kN song
song với trục thanh nh hình vẽ
1 Tính ứng suất pháp tại bốn góc của mặt cắt
ngang
2 Tính giá trị và phơng của độ võng toàn phần
tại đầu tự do
Biết E = 104 MN/m2
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
Trang 15Một cột gạch mặt cắt hình vuông 1ì1 m2, cao 5 m, chịu tải trọng bản
thân và áp lực gió nằm ngang phân bố đều q = 800 N/cm2 Trọng lợng
riêng của cột là γ = 16 kN/m3
1 Tính ứng suất nén lớn nhất và nhỏ nhất ở chân cột
2 Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất pháp tại mặt cắt đó
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
1m
q
Trang 16Một thanh gẫy khúc làm bằng thép tròn đờng kính
d = 32 mm, chịu lực P vuông góc với mặt phẳng của
thanh nh trên hình vẽ
1 Vẽ biểu đồ nội lực của thanh
2 Tính giá trị [P] theo lý thuyết bền thứ 3
3 Tính chuyển vị theo phơng đứng của điểm
Trang 172 Xác định đờng trung hòa và vẽ biểu đồ ứng suất ở mặt cắt khi
điểm đặt lực trùng với đỉnh C của mặt cắt
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
Trang 18Thanh thép AB có chiều dài l = 1 m, diện tích mặt cắt ngang F = 1
cm2 Đầu A liên kết ngàm, đầu B gắn một đĩa cứng đỡ lò xo bằng thép
nh trên hình vẽ Lò xo hình trụ có đờng kính trung bình D = 100 mm,
đờng kình dây d = 20 mm, số vòng làm việc n = 5 Một vật nặng Q = 1
daN rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống lò xo.
1 Tính ứng suất lớn nhất trong thanh AB
2 Tính độ lún của lò xo khi va chạm
Cho biết vật liệu thép có mô đun đàn hồi E = 2.105 MN/m2, G = 8.104 MN/m2, bỏ qua trọng lợng bản thân của hệ
Câu 2
Một công xon AB chiều dài 4m bằng thép hình chữ I số hiệu 18 Tại đầu B, trong mặt
phẳng yOz ngời ta đặt một ròng rọc không ma sát để kéo vật nặng Q = 0,12 kN với gia tốc a = 2 m/s2 (xem hình vẽ)
1 Tính ứng suất và độ võng lớn nhất của công xon
Trang 19Tính độ dãn và độ cứng của lò xo.
Câu 2
Một cột gỗ dài 3m, mặt cắt ngang hình chữ nhật b x h Đầu
dới của cột đợc chôn chặt vào nền, đầu trên có thể trợt theo một
khe nhỏ song song với phơng của cạnh h của mặt cắt Vật liệu
Trang 20nguy hiểm nhất của dầm.
2 Vẽ đờng trung hoà tại mặt cắt đó
3 Tính giá trị và phơng của độ võng toàn phần của mặt cắt giữa nhịp Có nhận xét gì khi góc α tăng lên 2 lần?
2 Nếu thay mặt cắt thanh AB bằng hình tròn có cùng
diện tích, cùng vật liệu thì tải trọng [q] thay đổi nh thế nào?
Trang 21Một công xon dài l = 1,2m, mặt cắt ngang hình tam giác đều cạnh a = 24 cm, chịu tác
dụng của hai lực P = 3 kN nh hình vẽ
1 Tính ứng suất pháp tại 3 góc của mặt cắt nguy hiểm
2 Xác định vị trí đờng trung hoà tại mặt cắt đó
2 Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh
3 Thanh có đảm bảo điều kiện bền không? Tại sao?
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
Trờng đại học gtvt
PP
Trang 221 Tính ứng suất pháp tại 4 góc của mặt cắt.
2 Vẽ đờng trung hoà
3 Nếu lực nén di động trên đoạn thẳng nối điểm
(xK,0) và điểm (0,yK) thì vị trí đờng trung hoà sẽ
nh thế nào?
Câu 2
Một thanh có chiều dài l = 3m, một đầu ngàm, một đầu khớp, mặt cắt hình tròn
đ-ờg kính 8cm Vật liệu thanh có σtl = 178 MN/m2, E = 11,5.104 MN/m2
1 Tính lực tới hạn và ứng suất tới hạn
2 Nếu thanh có mặt cắt hình tròn rỗng, cùng diện tích, tỷ số α = =0,8
D
d
thì ứng suất tới hạn tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
Trang 231 Tính ứng suất pháp tại 4 góc của mặt cắt.
2 Vẽ đờng trung hoà
3 Tìm miền đặt lực ở một góc phần t mặt cắt để
không phát sinh ứng suất kéo trên mặt cắt đó
Câu 2
Một dầm thép dài 6m, mặt cắt ngang chữ I số hiệu 14 Tại C, giữa dầm AB, ngời ta
treo một dây CD cũng bằng thép dài 6m, mặt cắt hình tròn có diện tích F = 1 cm2 (xem hình vẽ)
Vật nặng Q = 50 daN rơi tự do từ độ cao h = 32,4 cm xuống
đĩa cứng D
Thép có E = 2.106 daN/cm2, [σ] = 16 kN/cm2
1 Tính độ võng lớn nhất của dầm khi va chạm
2 Kiểm tra độ bền của hệ
Trang 24sức bền vật
Câu 1
Một công xon mặt cắt hình bậc thay đổi nh
hình vẽ Hai lực P vuông góc với nhau và nằm trong
mặt phẳng của mặt cắt ngang đầu thanh
1 Tính ứng suất pháp lớn nhất trên hai đoạn
2 Vẽ đờng trung hoà ở hai mặt cắt ngang nguy
hiểm của hai đoạn
3 Tính độ võng toàn phần ở đầu tự do Biết vật liệu có mô đun đàn hồi E
Gỗ có E = 105 daN/cm2
1 Tính ứng suất lớn nhất ở công xon
2 Tính chuyển vị thẳng đứng của đầu C
a 2a
P
b A
Trang 251 Vẽ biểu đồ nội lực của thanh.
2 Tính ứng suất pháp lớn nhất và nhỏ nhất tại mặt cắt
nguy hiểm của thanh
3 Vẽ đờng trung hoà của mặt cắt đó
1 Tính ứng suất lớn nhất trong ba thanh khi va chạm
2 Tính chuyển vị của đĩa cứng C
A
B 2EF D
Trang 26Một công xon AB chiều dài 4m bằng thép hình chữ I số hiệu 18 Tại đầu B, trong mặt
phẳng yOz ngời ta đặt một ròng rọc không ma sát để kéo vật nặng Q = 0,12 kN với gia tốc a = 2 m/s2 (xem hình vẽ)
1 Tính ứng suất và độ võng lớn nhất của công xon
Trang 27Q
A z
a
b
h
x y
T
sức bền vật
Câu 1
Một cột điện cấu tạo bằng bốn thanh thép góc 63::24Ẳ24::6 (mm),
trọng lợng cột G = 8 kN, trọng lợng dây điện tác dụng lên cột P = 20
kN Bỏ qua trọng lợng của dàn đỡ
Tính ứng suất kéo lớn nhất và ứng suất nén lớn nhất ở chân cột
Vẽ đờng trung hoà và biểu đồ ứng suất pháp tại mặt cắt ngang
chân cột
Nếu trọng lợng P của dây tăng lên, trọng lợng G của cột không
đổi, đờng trung hoà vẽ ở trên thay đổi thế nào? Tại sao?
Câu 2
Dầm mút thừa AB làm bằng gỗ, mặt cắt ngang hình chữ nhật
bxh = 8x12 (cm2) Tại đầu B, trong mặt phẳng yOz ngời ta đặt một
ròng rọc không ma sát để kéo vật nặng Q với gia tốc a = 2m/s2
Hãy tính trọng lợng tối đa của vật nặng
Trang 28Câu 1
Thanh ABC mặt cắt ngang thay đổi theo hình bậc nh hình vẽ
Đoạn AB mặt cắt hình tròn, đờng kính d = b/4; đoạn BC mặt cắt
hình chữ nhật h = 3b/2 Trọng lợng riêng của thanh là γ, mô đun đàn
hồi E Ngời ta kéo thanh theo phơng thẳng đứng với gia tốc a.
3 Tính ứng suất lớn nhất trong đoạn AB và BC
4 Tính độ dãn dài của thanh ABC
Câu 2
Một cột thép mặt cắt ngang hình chữ I, hai đầu liên kết khớp, dài
3m, chịu lực nén đúng tâm P = 400kN, vật liệu cột có [σ]n = 160
MN/m2, trong đó có một mặt cắt diện tích bị giảm yếu 10% do bị đục một lỗ
1 Chọn số hiệu mặt cắt chữ I theo điều kiện bền.
2 Chọn số hiệu mặt cắt chữ I theo điều kiện về ổn định.
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
A
BC
2l
l
ad
Trang 29Câu 1
Thanh thép AB có chiều dài l = 1 m, diện tích mặt cắt ngang F = 1
cm2 Đầu A liên kết ngàm, đầu B gắn một đĩa cứng đỡ lò xo bằng thép
nh trên hình vẽ Lò xo hình trụ có đờng kính trung bình D = 100 mm,
đ-ờng kình dây d = 20 mm, số vòng làm việc n = 5 Một vật nặng Q = 1
daN rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống lò xo.
1 Tính ứng suất lớn nhất trong thanh AB
2 Tính độ lún của lò xo khi va chạm
Cho biết vật liệu thép có mô đun đàn hồi E = 2.105 MN/m2, G = 8.104 MN/m2, bỏ qua trọng lợng bản thân của hệ
Câu 2
Một cột cao 5m đợc ghép bằng hai thép góc đều cạnh 100x100x8mm nh hình vẽ Cột
có một đầu ngàm, một đầu khớp, chịu lực nén đúng tâm P = 200kN, ứng suất nén trong cột nhỏ hơn giới hạn tỷ lệ, môđun đàn hồi E = 2.105 MN/m2
1 Tính độ mảnh theo hai phơng quán tính chính của mặt cắt
2 Cột sẽ mất ổn định trong mặt phẳng nào?
3 Kiểm tra điều kiện ổn định của cột, biết [σ]n = 140 MN/m2
2 cm
Trang 30Câu 1
Một thanh bằng thép CT3 có E = 2.105 MN/m2, [σ]n = 16kN/cm2, giới hạn tỷ lệ
σtl=2100daN/cm2, chiều dài l = 2,5m, hai đầu liên kết khớp, mặt cắt ngang hình chữ I số
hiệu 22a chịu nén đúng tâm
1 Tính độ mảnh cực đại
2 Tính lực nén lớn nhất theo điều kiện ổn định
3 Tính hệ số an toàn nôđ về ổn định
Câu 2
Thanh AB có diện tích mặt cắt nang F và mô đun đàn hồi E Vật
nặng Q rơi tự do từ độ cao a xuống đĩa cứng C nh trên hình vẽ.
1 Tính ứng suất lớn nhất trong đoạn AC,CB
2 Tính chuyển vị của đĩa cứng C
C
B
Trang 31Câu 1
Công xon AB có chiều dài l = 3 m, mặt cắt ngang hình vuông 12 x 12 cm2, vật liệu
làm thanh bằng gỗ có mô đun đàn hồi E = 2.104 MN/m2 Một vật nặng Q = 16 daN rơi
tự do từ độ cao h = 26,67 cm xuống đầu B nh trên hình vẽ
1 Tíng ứng suất và độ võng lớn nhất trong công
xon khi mặt cắt ngang đặt thẳng đứng (sơ đồ
a)
2 Nếu quay mặt cắt ngang theo phơng đờng
chéo (sơ đồ b) thì ứng suất và độ võng lớn nhất
trong công xon tăng, giảm bao nhiêu phần trăm
2 Kiểm tra độ bền của cột
3 Tính lực nén cho phép theo điều kiện ổn định
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
Trang 32a) Vẽ biểu đồ mô men uốn của dầm.
b) Tính tải trọng cho phép [q] biết rằng [σ] = 160 MN/m2
c) Với tải trọng đó, hãy tính ứng suất tại 4 góc ở mặt cắt nguy hiểm của dầm.
Trang 33Câu 1
Một vật nặng P rơi từ độ cao h xuống một lò xo có độ
cứng c đặt ở đầu một công xon Công xon có độ cứng ở
A
=
= Tính độ cao cần thiết để ứng suất
động lớn gấp 2,44 lần ứng suất tĩnh
Nếu muốn ứng suất động lớn gấp ba lần ứng suất
tĩnh thì phải thả vật nặng ở độ cao h với vận tốc ban
đầu là bao nhiêu?
Câu 2
Một đập nớc bằng bê tông cao 7 m, chiều cao cột nớc
là 6 m Trọng lợng riêng của bê tông γbt = 20 kN/m3, γn = 10
kN/m3
1 Xác định chiều rộng của chân đập sao cho tại
mặt cắt chân đập không phát sinh ứng suất kéo
2 Với bề rộng đó hãy tính ứng suất nén lớn nhất
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi
Trang 34Câu 1
Một thanh thép tròn AB, đờng kính d = 32 mm,
dài l = 1,5 m, một đầu ngàm, một đầu gắn một
thanh cứng CD nh trên hình vẽ
Vẽ biểu đồ nội lực trong thanh AB
Tính [P] theo lý thuyết bền thứ 3
Tính chuyển vị thẳng đứng của đầu B và góc
nghiêng của thanh cứng CD khi biến dạng
Biết thép có [σ] = 16 kN/cm2, E = 2.105 MN/m2,
G = 8.104 MN/m2
Câu 2
Một vật nặng 20 kN rơi từ độ cao H = 5 cm va chạm vào dầm thép chữ I số 20
Tính độ võng và ứng suất động tại mặt cắt C cho
hai trờng hợp:
a) Gối B và D là gối cứng.
b) Gối B tựa trên lò xo có độ cứng c=2000N/cm.
Khi tính bỏ qua trọng lợng bản thân của dầm
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
D 2P
P d
2m
A
Trang 351 TÝnh øng suÊt nÐn lín nhÊt t¹i mÆt c¾t 1-1 vµ 2-2.
2 NÕu cét cã träng lîng riªng γ = 20kN/m3 th× øng suÊt ë hai mÆt
Trang 36P=500 kN
3m 2m
A
B M=200 kNm
24cm
18cm 18cm
12cm
Trang 37Một cột gỗ cao 8m, mặt cắt ngang hình chữ nhật 12x22 cm2 Liên
kết hai đầu thanh trong hai mặt phẳng xOz và yOz đợc thể hiện nh
trong hình vẽ
Tính độ mảnh lớn nhất của cột và tính lực nén cho phép theo
điều kiện ổn định, biết [σ]n = 1200 N/cm2
Chú ý: Sinh viên không đợc viết và vẽ vào đề thi.
y z
P
x y
P