cng Môn Toán 7 Kì 2 . Năm học 2010- 2011. I)lý thuyết A)Đại số : 1) 4 câu hỏi ôn tập chơng III trang 22 (SGK) 2) 4 câu hỏi ôn tập chơng IV trang 49 (SGK) B) Hình học Ôn tập tất cả các phần lý thuyết đã học và chú ý một số câu hỏi sau 1) phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác ,hai tam giác vuông? 2) Phát biểu định lý về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác,bất đẳng thức tam giác? 3) Phát biểu định lý về quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên,đờng xiên và hình chiếu 4) Nêu định nghĩa ,tính chất các đờng đồng quy trong tam giác 5) Nêu định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều ,tam giác vuông I) bài tập A) Đại số 1) Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm +) Bài 57 trang 17(SBT) Bài 1: Điền vào ô trống nếu đúng điền Đ,sai điền S a) Các đơn thức 0,5x 2 y 3 z ; x 2 y 3 z và 2x 2 y 3 z là các đơn thức đồng dạng b) 0,25 xyzx 2 ; 5x 2 xyz ; -9xzyxx không phải là các đơn thức đồng dạng c) Hai đơn thức 19x 3 y 4 và 9x 4 y 3 là hai đơn thức đồng dạng d) 7x 2 và x 3 là hai đơn thức đồng dạng Bài 2: Điền vào chỗ chấm( .) để đợc câu đúng a) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có b) Muốn cộng (hay trừ ) hai đơn thức đồng dạng ta . c) Bậc của đa thức 3x 5 - 7x 4 +2x 2 - 3x 5 +7x - 1 là d) Bậc của đa thức x 5 y 2 6xy 5 + 9x 4 y 2xy +5 là . 2) Dạng 2:Tìm dấu hiệu ,lập bảng tần số ,tính số trung bình cộng ,tìm mốt của dấu hiệu ,vẽ biểu đồ +) Bài 5 trang 4 (SBT) ,bàI 15 trang 7(SBT) Bài 3: số cân nặng của 20 học sinh ( tính tròn đến kg) trong một lớp đợc ghi lại nh sau 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và nhận xét c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 4 : Cho bảng thống kê điểm thi học kỳ II môn văn của lớp 7 đợc cho bởi bảng sau 7 8 7 5 4 2 9 7 9 7 4 7 8 7 8 5 6 8 7 5 4 3 6 5 8 7 9 4 7 9 8 7 a)Dấu hiệu ở đây là gì? c)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu b)Lập bảng tần số và nhận xét d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 3) Dạng 3: Cộng trừ đơn thức đồng dạng Bài 21; 22; 23 trang 12;13(SBT) 4)Dạng 4 : Tìm bậc của đa thức Bài 5 : Tìm bậc của đa thức sau A = 5x 2 y + 5xy 3 + 6xy 2 + 4xy 2 M = 2x 5 y xy 3 2x 5 y +6xy 2 +1 f(x) = x 5 3x 2 +x 3 x 2 -2x +5 g(x) = x 2 - 3x +1 +x 2 -x 4 +x 5 5) Dạng 5 : Cộng trừ đa thức +) Bài 30; 31 trang 14(SBT) ;Bài 38 ;39; 40 ;42 trang 15(SBT) BàI 6 : cho hai đa thức A = 4x 2 y 5 2xy +7xy 3 - 4x 2 y - 1 B = x 2 y 5 3x 2 y x 2 - 2xy +5 a) tính A + B b) tính A B c) tìm đa thức C sao cho : A+C =B Bài 7 : Cho các đa thức sau f(x) = x 5 3x 2 +x 3 x 2 -2x +5 g(x) = x 2 - 3x +1 +x 2 -x 4 +x 5 h(x)= 2x 5 7x +x 2 -3x 5 +x 4 - 2x 3 - 1 a)Tính f(x) +g(x) e)Tìm đa thức A(x) sao cho 2A(x) 4 g(x) = h(x) b) Tính f(x) - g(x) d)Tính g(x) - h(x) c)Tính g(x) + h(x) Bài 8 : Cho các đa thức sau f(x) =3x 5 2x 2 +x 3 x 2 - 2x - 4 g(x) = 4x 2 - 3x +0,5 +x 2 - x 4 + x 5 a)Tính f(x) +g(x) c)Tìm đa thức A(x) sao cho 2A(x) 4 g(x) =3f(x) b) Tính f(x) - g(x) 6) Dạng 6 : Tìm nghiệm của đa thức Bài 44; 45 ; 46 ;48 ;49 trang 16 (SBT) 7) Dạng 7 : Tính giá trị của đa thức Bài 9: Cho các đa thức sau f(x) =3x 5 2x 2 +x 3 3x 5 - 2x - 4 a)Tính f(-1) c)Tính f(0) b)Tính f(-2) B) hình học 1) Dạng 1 : chứng minh hai tam giác bằng nhau ,các đoạn thẳng bằng nhau,các góc bằng nhau, chứng minh một tam giác là tam giác cân ,tam giác đều +) Bài 42 ;43 ;44 trang 124 ;125(SGK) Bài 63, 64 ,65 ,66 trang 136(SGK) Bài 9 : Cho góc xOy nhọn , gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy . Kẻ MA vuông góc với Ox (A thuộc Ox) ,kẻ MB vuông góc với Oy. a) Chứng minh MA =MB và tam giác OAB là tam giác cân b) Đờng thẳng BM cắt Ox tại D ,đờng thẳng AM cắt Oy tại E chứng minh MD = ME c) Chứng minh OM vuông góc với DE 2) Dạng 2 : Bài tập trắc nghiệm +) SGK : Bài 1; 2;4;5 trang 86 +) SBT : Bài 4 trang 24 3)Dạng 3 : Các bài toán về các đờng đồng quy trong tam giác +) SGK :Bài 63 ;64 ; 65; 67;69; 70 trang 87;88 +) SBT : Bài 12 ;15 trang 25 ;bài 24;25 trang 26 Bài 46 trang 29 ;bài 69 trang 32 ;bài 90 ;91 trang 34 Bài 10 : Cho tam giác ABC có AB > AC ,vẽ đờng cao AH a) Chứng minh rằng :HB > HC b) Chứng minh rằng: góc C > góc B c) so sánh góc BAH và góc CAH *) Bài 11 : Cho tam giác ABC có góc B bằng 90 0 ,vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy diểm E sao cho ME = AM Chứng minh rằng : a) Tam giác ABM bằng tam giác ACM b) AC > CE c) Góc BAM lớn hơn góc MAC Bài 12 : Cho điểm M nằm bên trong góc xOy . Qua M vẽ đờng thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đờng thẳng b vuông góc với Oy tại B, cắt Ox tại D a) Chứng minh OM vuông góc với DC b) Xác định trực tâm của tam giác MCD c) Nếu M thuộc phân giác góc xOy thì tam giác OCD là tam giác gì ? vì sao?(vẽ hình minh hoạ) Bài 13 : Cho tam giác ABC vuông tại A . Đờng trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F . a) Chứng minh : FA = FB b)Từ F vẽ FH vuông góc với AC (H thuộc AC) . Chứng minh FH vuông góc với EF c) Chứng minh FH = AE d) Chứng minh EH song song với BC và 2EH = BC. Đề thi học kì II năm học 2006 2007 (Thời gian 90 ) I.Trắc nghiệm ( 2,5 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: 1) Hệ số của đơn thức: - x 3 y là: A.1 B 1 C.0 D.4 2) Cho đơn thức: 2 1 xy 2 . Đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho là: A.5x 2 B.3xy C. 2 1 x 2 y D. 2 xy 2 3) Nghiệm của đa thức : x 3 + 8 là: A.2 B.0 C 2 D.8 4) Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 8; AC = 17. Độ dài cạnh BC là: A. BC = 19 B. BC = 15 C. BC = 13 D. Một kết quả khác 5) Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G. Tỷ số là: A. B. C. D. II. Tự luận ( 7,5 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Cho các đa thức: A = 9x 2 + 20 xy 5y 2 + 7x 6y 3 B = 5y 2 + 16 y 10xy + 9x 2 7x + 10 a) Tính A+ B b) Tính A- B Bài 2:( 1,5 điểm) Cho đa thức : A(x) = x 4 + x 2 a) Chứng tỏ x = 0 là một nghiệm của đa thức A(x) b) Chứng tỏ rằng: A (x) + 1 không có nghiệm. Bài 3:( 4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A , có đờng cao AH. Gọi G là trọng tâm của ABC. Trên tia đối của tia HG lấy điểm E sao cho EH = HG. a) Chứng minh: BG = CG = BE = CE b) Chứng minh: ABE = ACE c) Chứng minh: AG = GE d) Biết AE = 12 cm; BC = 8 cm. Tính BE ? e) ABC phải mãn điều kiện gì để GBE là tam giác đều. AM GM 3 1 3 2 2 1 1 3 . Bài 21 ; 22 ; 23 trang 12; 13(SBT) 4)Dạng 4 : Tìm bậc của đa thức Bài 5 : Tìm bậc của đa thức sau A = 5x 2 y + 5xy 3 + 6xy 2 + 4xy 2 M = 2x 5 y xy 3 2x 5 y +6xy 2 +1 f(x) = x 5 3x 2 +x 3 . trang 7(SBT) Bài 3: số cân nặng của 20 học sinh ( tính tròn đến kg) trong một lớp đợc ghi lại nh sau 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập. là: A.1 B 1 C.0 D.4 2) Cho đơn thức: 2 1 xy 2 . Đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho là: A.5x 2 B.3xy C. 2 1 x 2 y D. 2 xy 2 3) Nghiệm của đa thức : x 3 + 8 là: A .2 B.0 C 2 D.8 4) Cho tam giác