ĐÊ THI KI 2

61 469 0
ĐÊ THI KI 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Hương Thủy ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II  Bộ môn: VẬT LÝ 10 Câu 1: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây: A. Máy bay trực thăng cất cánh. C. Người chèo xuồng trên sông. B. Phóng vệ tinh nhân tạo. D. Dậm đà để nhảy cao Câu 2: Một máy bay có vận tốc v đối với mắt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là: A. mv 2 /2 B. mv 2 C. 2 mv 2 D. mv 2 /4 Câu 3: Khi tìm hiểu về khí lí tưởng chuyển động trong một ống dẫn thì: A. Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. B. Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua. C. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất. Câu 4: Câu nào sau đây là đúng ? A. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ. B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì lực hướng tâm tác dụng lên vật và điểm đặt của lực chuyển dời. C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. D. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời. Câu 5: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 20 0 C và áp suất 99,75.10 3 pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5 0 C thì áp suất của khí trong quả bóng là 2.10 5 pa. Thể tích khí trong bình đã giảm: A. ≈1,3 lít. B. ≈13 lít. C. ≈1,2 lít. D. Một giá trị khác. Câu 6: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 2m/s ở độ cao 3m. Lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật tại vị trí ném là: A. 6J. B. 32J. C. 30J. D. Một kết quả khác. Câu 7: Một vật đang chuyển động với động năng 8J và động lượng tương ứng là p = 4 kg.m/s. Vận tốc của vật đó là: A. 4m/s. B. 2m/s.C. 0,5 m/s. D. Một kết quả khác. Câu 8: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 37 0 C với áp suất 2atm. Nung nóng khí trong bình đến nhiệt độ 77 0 C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 4,2 atm.B. 1,77 atm. C. 2,26 atm. D. Một giá trị khác. Câu 9: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và thực hiện một công 300J. Nội năng của khối khí đó tăng thêm: A. -500J. B. - 1100J. C. 1100J. D. 500J. Câu 10: Một động cơ hoạt động với hiệu suất là 40% nhận được một nhiệt lượng là 2000J từ nguồn nóng. Nhiệt lượng nguồn lạnh thu vào là: A. 800J. B. 5000J. C. 2000J. D. 1200J. Câu 11: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 17 0 C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ 90 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c 1 = 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c 2 = 4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là: A. 85 0 C. B. 53,5 0 C. C. 67 0 C. D. Một kết quả khác Mã đề thi: 361 Câu 12: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần và dừng hẳn lại sau khi đi được thêm 20m. Cho biết ô tô có khối lượng là m = 200kg. Lực hãm trung bình tác dụng lên ô tô là: A. 10N. B. 500N. C. 100N. D. Một kết quả khác. Câu 13: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 20 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là 200N. Công suất của động cơ ô tô là: A. 2kW. B. 2000kW. C. 10kW. D. Một kết quả khác. Câu 14: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động trên dốc là: A. 0. B. 50J. C. 100J. D. 150J. Câu 15: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử không đúng? A. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy. B. Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau. Câu 16: Lấy g = 10m/s 2 . Công tối thiểu để nâng một vật nặng 2 kg lên cao 8m là: A. 8J. B. 16J. C. 80J. D. 160J. Câu 17: Một vật có khối lượng m= 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 4,9kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 18: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với: A. công suất. B. thế năng. C. quãng đường. D. Động năng. Câu 19: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng? A. Có thể tích riêng không đáng kể. C. Có lực tương tác không đáng kể. B. Có khối lượng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể. Câu 20: Tập hợp 3 thông số trạng thái khí là: A. Áp suất, thể tích, khối lượng. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. B. Áp suất, thể tích, nhiệt độ. D. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng. Câu 21: Phương trình trạng thái khí lý tưởng là: A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. = Câu 22: Cơ năng là một đại lượng : A. Luôn luôn dương. C. Có thể âm hoặc dương. B. Luôn khác không. D. Có thể âm, có thể dương hoặc bằng không. Câu 23: Chọn câu sai: A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ. B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0. D. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc. Câu 24: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai: A. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng. B. Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất lỏng có thể tích nhất định. C. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình chứa. D. Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định. Câu 25: Theo công thức tính công A = F.s.cosα. Lực F là lực phát động khi: A. Công có giá trị dương. C. Góc α là góc nhọn. B. Lực F cùng hướng với chuyển động. D. Tất cả đều đúng. Câu 26: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc: A. Độ biến dạng của lò xo. B. Khối lượng của vật. C. Vận tốc của vật. D. Hình dạng vật. pV T pT V VT p p 1 V 2 T 1 P 2 V 1 T 2 Câu 27: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn: A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. C. Vật chuyển động trong lòng một khối chất lỏng. B. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. D. Vật rơi tự do trong không khí. Câu 28: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình: A. Biến đổi trạng thái của khí. B. Biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ không thay đổi. C. Biến đổi trạng thái trong đó chỉ có nhiệt độ thay đổi. D. Biến đổi trong đó các thông số đều có thể thay đổi. Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học: A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn. D. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích. Câu 30: Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Trong quá trình đó Q, A và ∆U thỏa mãn: A. ∆U > 0 ; Q = 0; A > 0. C. ∆U = 0 ; Q > 0; A < 0. B. ∆U = 0 ; Q < 0; A > 0. D. ∆U < 0 ; Q > 0; A < 0. Phần trả lời của học sinh: Họ và tên: .Lớp: . Phần trắc nghiệm: Học sinh b ôi đen kết quả chọn vào Bảng sau: p V 2 1 O Trường THPT Hương Thủy ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II  Bộ môn: VẬT LÝ 10 Câu 1: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình: A. Biến đổi trạng thái của khí. B. Biến đổi trạng thái trong đó chỉ có nhiệt độ thay đổi. C. Biến đổi trong đó các thông số đều có thể thay đổi. D. Biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ không thay đổi. Câu 2: Câu nào sau đây là đúng ? A. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ. B. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. C. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời. D. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì lực hướng tâm tác dụng lên vật và điểm đặt của lực chuyển dời. Câu 3: Một động cơ hoạt động với hiệu suất là 40% nhận được một nhiệt lượng là 2000J từ nguồn nóng. Nhiệt lượng nguồn lạnh thu vào là: A. 2000J. B. 1200J. C. 800J. D. 5000J. Câu 4: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử không đúng? A. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy. C. Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy. B.Lực hút phân tử không lớn hơn lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau. Câu 5: Một máy bay có vận tốc v đối với mắt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là: A. 2 mv 2 B. mv 2 /4 C. mv 2 /2 D. mv 2 Câu 6: Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Trong quá trình đó Q, A và ∆U thỏa mãn: A. ∆U = 0 ; Q < 0; A > 0. C. ∆U = 0 ; Q > 0; A < 0. B. ∆U > 0 ; Q = 0; A > 0. D. ∆U < 0 ; Q > 0; A < 0. Câu 7: Một vật có khối lượng m= 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 10 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 4,9kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 8: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây: A. Phóng vệ tinh nhân tạo. C. Dậm đà để nhảy cao. B. Máy bay trực thăng cất cánh. D. Người chèo xuồng trên sông Câu 9: Cơ năng là một đại lượng : A. Có thể âm hoặc dương. C. Luôn khác không. B. Luôn luôn dương. D. Có thể âm, có thể dương hoặc bằng không. Câu 10: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc: A. Độ biến dạng của lò xo. B. Khối lượng của vật. C. Vận tốc của vật. D. Hình dạng vật. Câu 11: Khi tìm hiểu về khí lí tưởng chuyển động trong một ống dẫn thì: A. Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua. B. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. D. Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất. Câu 12: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai: A. Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất lỏng có thể tích nhất định. B. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng. C. Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định. p V 2 1 O Mã đề thi: 937 D. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình chứa. Câu 13: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và thực hiện một công 300J. Nội năng của khối khí đó tăng thêm: A. 1100J. B. 500J. C. -500J. D. - 1100J. Câu 14: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 20 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là 200N. Công suất của động cơ ô tô là: A. 10kW. B. 2000kW. C. 2kW. D. Một kết quả khác. Câu 15: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với: A. quãng đường. B. Động năng. C. công suất. D. thế năng. Câu 16: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 20 0 C và áp suất 99,75.10 3 pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5 0 C thì áp suất của khí trong quả bóng là 2.10 5 pa. Thể tích khí trong bình giảm: A. ≈1,3 lít. B. ≈13 lít. C. ≈1,2 lít. D. Một giá trị khác. Câu 17: Phương trình trạng thái khí lý tưởng là: A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. = Câu 18: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 17 0 C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ 90 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c 1 = 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c 2 = 4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là: A. Một kết quả khác B. 67 0 C.C. 53,5 0 C. D. 85 0 C. Câu 19: Theo công thức tính công A = F.s.cosα. Lực F là lực phát động khi: A. Lực F cùng hướng với chuyển động C. Góc α là góc nhọn. B. Công có giá trị dương. D. Tất cả đều đúng. Câu 20: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động trên dốc là: A. 150J. B. 100J. C. 50J. D. 0. Câu 21: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 2m/s ở độ cao 3m. Lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật tại vị trí ném là: B. 6J. B. 32J. C. 30J. D. Một kết quả khác. Câu 22: Chọn câu sai: A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ. B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0. D. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc. Câu 23: Một vật đang chuyển động với động năng 8J và động lượng tương ứng là p = 4 kg.m/s. Vận tốc của vật là: A. 0,5 m/s. B. 2m/s.C. 4m/s. D. Một kết quả khác. Câu 24: Lấy g = 10m/s 2 . Công tối thiểu để nâng một vật nặng 2 kg lên cao 8m là: A. 80J. B. 160J. C. 8J. D. 16J. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học: A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích. D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn. Câu 26: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng? A. Có khối lượng không đáng kể. C. Có khối lượng đáng kể. B. Có thể tích riêng không đáng kể. D. Có lực tương tác không đáng kể. Câu 27: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần và dừng hẳn lại sau khi đi được thêm 20m. Cho biết ô tô có khối lượng là m = 200kg. Lực hãm trung bình tác dụng lên ô tô là: A. 100N. B. 500N. C. 10N. D. Một kết quả khác. pV T pT V VT p p 1 V 2 T 1 P 2 V 1 T 2 Câu 28: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn: A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. C. Vật chuyển động trong lòng một khối chất lỏng. B. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. D. Vật rơi tự do trong không khí. Câu 29: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 37 0 C với áp suất 2atm. Nung nóng khí trong bình đến nhiệt độ 77 0 C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 4,2 atm.B. 1,77 atm. C. 2,26 atm. D. Một giá trị khác. Câu 30: Tập hợp 3 thông số trạng thái khí là: A. Áp suất, thể tích, khối lượng. C. Nhiệt độ, khối lượng, áp suất. B. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, nhiệt độ, áp suất. Phần trả lời của học sinh: Họ và tên: .Lớp: . Phần trắc nghiệm: Học sinh b ôi đen kết quả chọn vào Bảng sau: Trường THPT Hương ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II  Bộ môn: VẬT LÝ 10 Câu 1: Một vật có khối lượng m = 1,5kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v = 4m/s ở độ cao 2m. Lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật tại vị trí ném là: A. 38J. B. 8J. C. 30J. D. Một kết quả khác. Câu 2: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 37 0 C với tthể tích 2lít. Nén đắng áp khí trong bình đến thê tích 0,5lít thì nhiệt độ khí trong bình sẽ là: A. 9,25 0 C. B. 77,5K. C. 77,5 0 C. D. Một giá trị khác. Câu 3: Một vật có khối lượng m= 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 4,9kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 4: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 20 m/s và chịu tác dụng của một lực kéo là 200N. Công suất của động cơ ô tô là: A. 2000kW. B. 2kW. C. 10kW. D. Một kết quả khác. Câu 5: Một cốc nhôm có khối lượng 0,1 kg ở nhiệt độ 17 0 C. Rót vào cốc đó 0,3kg nước ở nhiệt độ 90 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là c 1 = 920 J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là c 2 = 4200J/kg.độ. Nhiệt độ của hệ khi cân bằng là: A. 53,5 0 C. B. 85 0 C.C. 67 0 C. D. Một kết quả khác Câu 6: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai: A. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng. B. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình chứa. C. Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định. D. Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất lỏng có thể tích nhất định. Câu 7: Câu nào sau đây là đúng ? A. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ. B. Công của lực là đại lượng vô hướng và có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Công của lực luôn luôn dương. D. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời. Câu 8: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn: A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. C. Vật chuyển động trong lòng một khối chất lỏng. B. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. D. Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 9: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử đúng? A.Lực hút phân tử luôn nhỏ hơn lực đẩy. C. Lực hút phân tử luôn cân bằng với lực đẩy. B.Lực tương tác phân tử gồm lực hút và lực đẩy. D. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở xa nhau. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học: A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn. D. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích. Câu 11: Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực được vận dụng trong trường hợp nào sau đây: A. Máy bay trực thăng cất cánh. C. Người chèo xuồng trên sông. B. Phóng vệ tinh nhân tạo. D. Dậm đà để nhảy cao Câu 12: Lấy g = 10m/s 2 . Công tối thiểu để nâng một vật nặng 1 kg lên cao 8m là: A. 8J. B. 16J. C. 80J. D. 160J. Câu 13: Một lượng khí bị giam trong một quả bóng có thể tích 2,5lít nhiệt độ 20 0 C và áp suất 99,75.10 3 pa. Khi nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 5 0 C thì áp suất của khí trong quả bóng là 2.10 5 pa. Thể tích khí trong bình đã giảm: A. ≈1,2 lít. B. ≈13 lít. C. ≈1,3 lít. D. Một giá trị khác. Câu 14: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng? Mã đề thi: 738 A. Có thể tích riêng không đáng kể. C. Có lực tương tác không đáng kể. B. Có kích thước là đáng kể. D. Có kích thước không đáng kể. Câu 15: Phương trình trạng thái khí lý tưởng là: A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. = Câu 16: Theo công thức tính công A = F.s.cosα. Lực F là lực cản khi: A. Công có giá trị dương. C. Góc α là góc nhọn. B. Lực F vuông góc với hướngchuyển động. D. Góc α là góc tù. Câu 17: Phát biểu nào về khí lí tưởng là đúng?: A. Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. B. Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua. C. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất. Câu 18: Động năng của vật là một đại lượng : A. Luôn luôn dương. C. Có thể âm hoặc dương. B. Luôn khác không. D. Có thể âm, có thể dương hoặc bằng không. Câu 19: Một động cơ hoạt động với hiệu suất là 30% nhận được một nhiệt lượng là 1000J từ nguồn nóng. Động cơ sinh công có ích là: A. 700J. B. 300J. C. 3333J. D. kết quả khác Câu 20: Quá trình đẳng áp là quá trình: A. Biến đổi trạng thái của khí. B. Biến đổi trạng thái trong đó áp suất không thay đổi. C. Biến đổi trạng thái trong đó chỉ có áp suất thay đổi. D. Biến đổi trong đó các thông số đều có thể thay đổi. Câu 21: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và được truyền một công 300J. Nội năng khối khí đó tăng thêm: A. -500J. B. - 1100J. C. 1100J. D. 500J. Câu 22: Một máy bay có vận tốc v đối với mắt đất bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là: A. 2 mv 2 B. mv 2 C. mv 2 /2 D. mv 2 /4 Câu 23: Chọn câu sai: A. Động lượng của vật là đại lượng vectơ. B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0. D. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc. Câu 24: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v = 10 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần và dừng hẳn lại sau 5s. Cho biết ô tô có khối lượng là m = 200kg. Lực hãm trung bình tác dụng lên ô tô là: A. 200N. B. 2000N. C. 400N. D. Một kết quả khác. Câu 25: Một vật đang chuyển động với động năng 16J và động lượng tương ứng là p = 4kg.m/s. Khối lượng của vật là: A. 4kg. B.2kg C. 0,5 kg. D. Một kết quả khác. Câu 26: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động trên dốc là: A. 0. B. 150J. C. 100J. D. 50J. Câu 27: Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với: A. Động năng. B. thế năng. C. quãng đường. D. công suất. Câu 28: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc: A. Vận tốc của vật. B. Khối lượng của vật. C. Độ biến dạng của lò xo. D. Hình dạng vật. Câu 29: Tập hợp 3 thông số trạng thái khí là: pV T pT V VT p p 1 V 2 T 1 P 2 V 1 T 2 p V 2 1 O C. Áp suất, thể tích, khối lượng. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Áp suất, thể tích, nhiệt độ. D. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng. Câu 30: Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Trong quá trình đó Q, A và ∆U thỏa mãn: C. ∆U > 0 ; Q = 0; A > 0. C. ∆U = 0 ; Q > 0; A < 0. D. ∆U = 0 ; Q < 0; A > 0. D. ∆U < 0 ; Q > 0; A < 0. Phần trả lời của học sinh: Họ và tên: .Lớp: . Phần trắc nghiệm: Học sinh b ôi đen kết quả chọn vào Bảng sau: Trường THPT Hương Thủy ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II  Bộ môn: VẬT LÝ 10 Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với nguyên lý II nhiệt động lực học: A. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công có ích. D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn. Câu 2: Một khối khí nhận một nhiệt lượng là 800J và được truyền một công 300J. Nội năng khối khí đó tăng thêm: A. 500J. B. 1100J. C. - 1100J. D. - 500J. Câu 3: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 37 0 C với tthể tích 2lít. Nén đắng áp khí trong bình đến thê tích 0,5lít thì nhiệt độ khí trong bình sẽ là: A. 9,25 0 C. B. 77,5 0 C. C. 77,5K. D. Một giá trị khác. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là sai: A. Các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong khối chất lỏng nên chất lỏng có thể tích nhất định. B. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng. C. Các phân tử chất rắn chỉ dao động quanh một vị trí xác định nên có thể tích xác định. D. Các phân tử khí chuyển động hỗn độn va chạm với thành bình gây ra áp suất lên thành bình chứa. Câu 5: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lý tưởng là không đúng? A. Có kích thước là đáng kể. C. Có lực tương tác không đáng kể. B. Có thể tích riêng không đáng kể. D. Có kích thước không đáng kể. Câu 6: Phát biểu nào về khí lí tưởng là đúng? A. Là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. B. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Khi va chạm vào thành bình tạo nên áp suất. D. Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua. Câu 7: Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc: A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của vật. C. Hình dạng vật. D. Độ biến dạng của lò xo. Câu 8: Chọn câu sai: A. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. B. Động lượng của vật là đại lượng vectơ. C. Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc. D. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng 0. Câu 9: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn: A. Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. C. Vật chuyển động trong lòng một khối chất lỏng. B. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Câu 10: Một vật có khối lượng 1 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc cao 20m. Khi đến chân dốc vật đạt được vận tốc là 10 m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Công của lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động trên dốc là: A. 150J. B. 0. C. 100J. D. 50J. Câu 11: Câu nào sau đây là đúng ? A. Công của lực luôn luôn dương. B. Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là một đại lượng vectơ. C. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì công của tổng hợp lực khác 0 vì vật chuyển dời. D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có thể âm, dương hoặc bằng không. Mã đề thi: 530 [...]... 18-A 19-B 20 -B 21 -C 22 -A 23 -C 24 -C 26 -B 27 - 3-B 4-B 6-C 7-B 8-A 9-D 10-A 11-B 22 -C 23 -C 24 -B 5-A 5-B 5-A 17-A 18-D 19-C 6-D 7-D 20 -A 21 -B 8-D 8-C 9-A 9-B 10-A 11-D 12- D 1 325 -A 26 -D 27 - 10-D 11-A 12- B 25 -C 25 -C 13- 26 -A 27 - 12- A 13- 25 -A 26 -A 27 - S GD & T TT Hu KIM TRA HC K II Nm hc 20 07 - 20 08 Trng THPT Hng Thy B mụn: VT Lí Lp 11 C Bn Thi gian: 45 phỳt (30 cõu trc nghim) Mó thi: 729 Cõu 1: t cm... thi hc kỡ 10: 3 cõu - 1iờm: Mó 530: 1-B 2- B A 14-B 15-C 16-D B 28 -D 29 -B 30-C M 361: 1-B 2- C D 14-D 15-C 16-D D 28 -B 29 -A 30-C M 738: 1-D 2- B C 14-B 15-A 16-D A 28 -C 29 -B 30-C M 937 1-D 2- B B 14-D 15-B 16-A B 28 -D 29 -C 30-D 3-C 4-A 5-A 17-B 18-A 19-B 20 -D 21 -A 22 -B 23 -D 24 -B 3-C 4-C 6-B 7-A 9-D 17-A 18-D 19-B 20 -B 21 -A 22 -D 23 -C 24 -B 3-A 4-D 6-D 7-B 8-D 10-A 11-B 12- C 13- 17-C 18-A 19-B 20 -B 21 -C... xut X cú t khi so vi khụng khớ l 5 ,21 Cụng thc cu to ca ancol l A CH3 (CH2 )2 CH2OH B CH2OH CHOH CH2OH C CH2OH CH2OH D CH3 (CH2)3 CH2OH - HT 1 D 2 C 3 D 4 A 5 C 6 A 7 A 8 D 9 A 10 D 11 C 12 C P N 13 D 14 C 15 D 16 D 17 B 18 C 19 A 20 D 21 C 22 D 23 B 24 B 25 A 26 D 27 C 28 A 29 B 30 D TRNG THPT HNG THY THI HC Kè 2 NM HC 20 07- 20 08 MễN HểA HC 10-C BN H , tờn hc... 19 25 2 8 14 20 26 3 9 15 21 27 4 10 16 22 28 5 11 17 23 29 6 12 18 24 30 1/Ion no khụng b oxihoa bng cỏc cht hoỏ hc a Clb Fc Brd I2/ Cho phn ng: H2S +Cl2 +H2O = HCl + H2SO4 a H2S l cht oxi húa, H2O l cht kh bCl2 l cht kh , H2S l cht oxi húa c Cl2 l cht oxi húa H2S l cht kh dH2S l cht kh,H2O l cht oxi... A Na2SO3 v NaOH d B NaHSO3 C Na2SO3 D Na2SO3 v NaHSO3 Cõu 21 :Cho 2, 24 lit SO2 (kc) vo 22 0 ml dung dch NaOH 1M Dung dch thu c cha: A Na2SO3 v NaHSO3 B NaHSO3 C Na2SO3 v NaOH d D Na2SO3 Cõu 22 : Nhúm cht no sau õy va phn ng c vi H2SO4 loóng vựa phn ng vi H2SO4 c núng: A CaO, S , Fe , C12H22O11 B NaOH, S , Fe , C6H12O6 C Cu , S, Al , C6H12O6 D NaOH , CuO, Fe, Al Cõu 23 :Trong cỏc dung dch sau Ca(OH )2 ,... phn ng sau õy, phn ng no SO 2 th hin tớnh kh: a SO2 + 2H2S = 3S + H2O b SO2 +Br2 +H2O = HBr +H2SO4 c SO2 +2Mg = S + 2MgO d SO2 +6HI = H2S + 3I2 + 2H2O 6/ Hũa tan 20 0g SO3 vo 1 lớt dung dch H2SO4 17% (D = 1, 12 g/ml) thu c dung dch A.Nng % ca dung dch A: a 32, 98% b 40% c 47,47% d 30% 7/ Khi un núng HI trong mt bỡnh kớn, xy ra phn ng sau: 2HI(k) H2(k) + I2(k) mt nhit no ú, hng s cõn bng K C ca phn ng... trả lời sau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D Cõu 1: Trong phn ng húa hc H2O2 + 2KI I2 + 2KOH A H2O2 va l cht oxy... 19,8 tn D 2 tn Cõu 4: Nhúm n cht va cú tớnh kh va cú tớnh ụxi húa: A Cl2 , O3 , S B Br2 , O2 , Ca C S , Cl2 , Br2 D Na , F2 , S Cõu 5:100 ml dung dch H2SO4 0,5M tỏc dng vúi 100 ml dumg dch KOH 0,5M Dung dch thu c cha: A K2SO4 v KOH d B K2SO4 C KHSO4 D KHSO4 v H2SO4 d Cõu 6: Cho 6,4 gam Cu tỏc dng vi H2SO4 c núng, d Lng khớ SO2 thu c iu kin chun l: A 22 ,4 lit B 2, 24 lớt C 11 ,2 lit D 1, 12 lit Cõu 7... say phn ng l: A 8,0 gam B 6, 72 gam C 7,04 gam D 9 ,28 gam ỏp ỏn: 1-B; 8-D; 9-C 16-D; 17-A; 24 -D; 25 -D; 2- C; 10-C; 18-A; 26 -D; 3-B; 11-C; 19-B; 27 -C; 4-C; 12- C; 20 -D; 28 -A; 5-C; 13-D; 21 -C; 29 -D; 6-B; 14-B; 22 -D; 30-A 7-D; 15-D; 23 -A; KIM TRA HKII SINH HC 10(CB) Thi gian: 45 phỳt : Cõu 1: Kiu dinh dng ca to n bo l: A Quang t dng B Quang d dng C Húa t dng D Húa d dng Cõu 2: Quỏ trỡnh chuyn húa sinh hc... Cụng thc phõn t ca ba ancol l A C3H6O, C3H8O2, C3H8O3 B C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 C C3H8O, C3H6O, C3H8O2 D C3H8O, C3H6O, C3H8O3 Cõu 25 : un núng ru A vi hn hp NaBr v H 2SO4 c thu c cht hu c B Th tớch ca 12, 3 gam hi cht B bng vi th tớch ca 2, 8 gam nit o cựng iu kin Cụng thc cu to ca A l A CH3 CH2 CH2 OH B CH2=CH CH2OH C CH2 CH OH D CH C CH2OH 2 CH2 2 Cõu 26 : Trong cỏc cht sau cht no cú nhit sụi cao . 17-D 18-C 19-B 20 -D 21 -A 22 -C 23 -D 24 -A 25 -A 26 -D 27 - D 28 -B 29 -C 30-D Sở GD & ĐT TT – Huế ĐỀ KI M TRA HỌC KỲ II – Năm học 20 07 - 20 08 Trường THPT. 24 -B 25 -C 26 -A 27 - D 28 -B 29 -A 30-C MÃ ĐỀ 738: 1-D 2- B 3-A 4-D 5-B 6-D 7-B 8-D 9-B 10-A 11-B 12- C 13- C 14-B 15-A 16-D 17-C 18-A 19-B 20 -B 21 -C 22 -A 23 -C 24 -C

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Phần trắc nghiệm: Học sinh bụi đen kết quả chọn vào Bảng sau: - ĐÊ THI KI 2

h.

ần trắc nghiệm: Học sinh bụi đen kết quả chọn vào Bảng sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.
A. vận tốc và độ cao B. vận tốc. C. quóng đường và khối lượng. D. khối lượng và vận tốc - ĐÊ THI KI 2

v.

ận tốc và độ cao B. vận tốc. C. quóng đường và khối lượng. D. khối lượng và vận tốc Xem tại trang 12 của tài liệu.
Phần trắc nghiệm: Học sinh bụi đen kết quả chọn vào Bảng sau: - ĐÊ THI KI 2

h.

ần trắc nghiệm: Học sinh bụi đen kết quả chọn vào Bảng sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan