ĐỀ6 BI TẬP PHẦN AMINOAXIT 12A5 (Na=23, K=39, C=12 ,O=16, N=14, H=1 , Cl=35,5, S=12) Cu 1: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là A. protein luôn chứa nitơ. B. protein có khối lượng phân tử lớn hơn. C. protein luôn chứa chức hiđroxyl. D. protein luôn là chất hữu cơ no. Cu 2: Thuốc thử nào trong số các thuốc thử dưới đây nhận biết được tất cả các dung dịch chất trong dãy sau: lòng trắng trứng , glucozơ , glixerol và hồ tinh bột ? A. Cu(OH) 2 /OH - B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch HNO 3 đặc D. Dung dịch iot Cu 3: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trn lA. dung dịch phenolphtalein. B. giấy quì tím. C. nước brom. D. dung dịch NaOH. Cu 4: Chất X cĩ cơng thức phn tử C 4 H 9 O 2 N. Biết: X + NaOH →Y + CH 4 O Y + HCl (dư) →Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt l A. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 v CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH. B. H 2 NCH 2 CH 2 COOCH 3 v CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH. C. H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 v ClH 3 NCH 2 COOH. D. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 v CH 3 CH(NH 2 )COOH. Cu 5: Trong các chất dưới dây chất nào là dipeptit ? A. H 2 N –CH 2 –CO –NH –CH 2 –CO –NH–CH 2 –COOH B. H 2 N – CH 2 –CO –NH –CH –CO–NH–CH 2 –COOH CH 3 C. H 2 N –CH 2 –CO –NH –CH –COOH CH 3 D. H 2 N –CH 2 –CH 2 –CO –NH –CH –COOH CH 3 Cu 6: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 68. B. 46. C. 45. D. 85. Cu 7: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử l C 3 H 7 NO 2 . Y có thể làm mất màu nước brom .Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra C 2 H 4 O 2 NNa và chất hữu cơ Z; cịn Y tạo ra muới và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. C 2 H 5 OH v N 2 . B. CH 3 OH v NH 3 . C. CH 3 OH v CH 3 NH 2 . D. CH 3 NH 2 v NH 3 . Cu 8: Cho dy cc chất: C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . Số chất trong dy tc dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Cu 9: Dy gồm cc chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, amoniac, natri hiđroxit. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. metyl amin, amoniac, natri axetat D. anilin, metyl amin, amoniac. Cu 10: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin cĩ trong phn tử X l A. 382. B. 453. C. 328. D. 479. Cu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch mu xanh lam. D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. Cu 12: X là hỗn hợp hai amin đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,2 g hh X phản ứng hết với axit nitrơ thấy thoát ra 2,24 lit khí (đkc) .Hai amin đó là A. C 3 H 7 NH 2 v C 4 H 9 NH 2 B. CH 3 NHCH 3 v CH 3 NHC 2 H 5 C. CH 3 NH 2 v C 2 H 5 NH 2 D. CH 3 CH 2 NH 2 v C 3 H 7 NH 2 Cu 13: Hợp chất X mạch hở cĩ cơng thức phn tử l C 4 H 9 NO 2 . Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,4. B. 9,6. C. 8,2. D. 10,8. Cu 14: Dy gồm cc chất đều có khả năng tham gia phản ứng trng hợp l: A. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Cu 15: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2 , 0,56 lít khí N 2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2 O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2 N-CH 2 -COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X l (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 . C. H 2 N-CH 2 -COO-C 2 H 5 . D. H 2 N-CH 2 -COO-C 3 H 7 . Cu 16: Cĩ cc dung dịch ring biệt sau: C 6 H 5 -NH 3 Cl (phenylamoni clorua), H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa. Số lượng các dung dịch cĩ pH < 7 lA. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Cu 17: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin làA. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Cu 18: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N lA. 6. B. 3. C. 7. D. 8. Cu 19: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X l A. 8. B. 5. C. 4. D. 7. Cu 20: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO 2 , 0,99 gam H 2 O v 336ml N 2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M. Cơng thức phn tử của X: A. C 7 H 11 N 3 B. C 7 H 7 NH 2 C. C 7 H 11 N D. C 7 H 9 N 2 Cu 21: Thủy phân peptit: H 2 N –CH 2 –CO –NH CH(CH 3 ) –CO –NH –CH –COOH CH 2 –CH 2 –COOH Sản phẩm nào dưới đâylà không thể có A. Gly-Ala B. Glu C. Ala-Glu D. Ala-gly Cu 23: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phn tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Gi trị của k l (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Cu 24: (ĐHKA – 2009): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 – m 1 = 7,5. Cơng thức phn tử của x l? A. C 4 H 10 O 2 N 2 B. C 5 H 9 O 4 N C. C 4 H 8 O 4 N 2 D. C 5 H 11 O 2 N Cu 25: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Benzen 3dac 2 4dac HNO H SO Nitrobenzen o Fe HCl t Anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen làA. 93,0 gam. B. 186,0 gam. C. 55,8 gam. D. 111,6 gam. . ĐỀ6 BI TẬP PHẦN AMINOAXIT 12A5 (Na=23, K=39, C=12 ,O=16, N=14, H=1 , Cl=35,5, S=12) Cu 1: Một trong những