1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài 3: Giới Thiệu Microsoft Access pdf

6 381 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 116,53 KB

Nội dung

TIN HỌC 12 Bài 3: Giới Thiệu Microsoft Access Sinh viên: Lê Khắc Sơn Thuận. Lớp: A - K56 Khoa CNTT. A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu được những khả năng của Access. - Học sinh biết các thao tác cơ bản như khởi động Access và mở một cơ sở dữ liệu đã có. B. Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: - Kết hợp các phương pháp dạy học với thực tế. - Vận dụng kiến thức trong sách giáo khoa kếp hợp với kiến thức của giáo viên. 2. Phương tiện: - Sách giáo khoa tin học 12. - Vở ghi lý thuyết tin học 12. - Sách tham khảo (nếu có). C. Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng: I. Ổn định lớp: (1’) Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số và ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ: (4’) 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày sơ lược về hoạt động của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 2. Gợi động cơ: Ở chương trước chúng ta đã tìm hiểu các khái niệm cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu. Bước sang chương này chúng ta tìm hiểu về một phần rất quan trọng của hệ cơ sở dữ liệu đó là hệ quản trị cơ sở dữ liệu và cụ thể trong chương trình học của chúng ta là hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access. Bây giời thầy trò chúng ta sẽ bắt đầu bài học của chương “Giới thiệu Microsoft Access”. III. Nội dung dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy và trò TG 1. Phần mền Microsoft Access: - Phầm mền Microsoft Acess là hệ QTCSDL nằm trong bộ phần mền Microsoft Office của hãng Microsoft dành cho máy tính cá nhân và máy tính chạy trong mạng cục bộ. 2. Khả năng của Access: a. Access có những khả năng nào? Cung cấp các công cụ khai báo, lưu trữ, xử lí dữ liệu: - Tạo lập các CSDL và lưu trữ chúng trên các thiết bị nhớ. Một CSDL được tạo lập bằng Acces gồm các bảng dữ liệu và lien kết giữa các bảng đó. - Tạo biểu mẫu để cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo thống kê, tổng kết hay những mẫu hỏi để khai thác dữ liệu trong CSDL, giải quyết các bài toán quản lý. b. Ví dụ: - Xét bài toán quản lý học sinh của một lớp. GV: - Cho học sinh đọc sách giáo khoa và gọi một em đọc. HS: - Đọc bài. GV: - Đặt câu hỏi: Em đọc sách và cho thầy biết Assecc có những khả năng gì? HS: Trả lời: Access cung cấp các công cụ khai báo, lưu trữ, xử lí dữ liệu: - Tạo lập các CSDL và lưu trữ chúng trên các thiết bị nhớ. Một CSDL được tạo lập bằng Acces gồm các bảng dữ liệu và lien kết giữa các bảng đó. - Tạo biểu mẫu để cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo thống kê, tổng kết hay những mẫu hỏi để khai thác dữ liệu trong CSDL, giải quyết các bài toán quản lý. GV: - Thuyết trình: Chúng ta cùng xét bài toán quản lí học sinh. . Để quản lý học sinh trong lớp giáo viên chủ nhiệm cần lập một bảng gồm đầy đủ các thông tin của học sinh như họ và tên, năm sinh… . Đến cuối kì giáo viên căn cứ 4’ 5’ 5’ 3. Các loại đối tượng chính cuae Acceess: a. Các loại đối tượng: Các đối tượng chính trong cơ sở dữ liêu Áccess là bảng, mẫu hỏi biểu mẫu báo cáo, macra, modun: - Bảng: dùng để lưu dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định và gồm nhiều hang, mỗi hang chứa các thông tin về một cá thể xác định của chủ ther đó. - Mẫu hỏi: dung để tìm kiếm, sắp xếp và kết xuât dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng. - Biểu mẫu: giúp cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều khiển thự hiện một ứng dụng. - Báo cáo được thiét kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra. b.Ví dụ: Bài toán quản lý học sinh: - Bảng: Hoc_Sinh - Biểu mẫu: Nhap_HS - Mẫu hỏi: dung để xem thông tin của một học sinh hay của vào các điểm trung bình để đánh gia học sinh và làm những báo các thống kê. . Với bài toán trên, trong Access chúng ta có thể xây dựng CSDL “Quản lý học sinh”. Thông qua đó có thể quản lí học sinh lớp minh, cập nhật thông tin. HS: - Trật tự nghe giảng. GV - Thuyết trình: Trong Access có nhiều đối tượng, mỗi đối tượng thực hiện một số chức năng riêng: .Bảng: dùng để lưu dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định và gồm nhiều hang, mỗi hang chứa các thông tin về một cá thể xác định của chủ ther đó. . Mẫu hỏi: dung để tìm kiếm, sắp xếp và kết xuât dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng. .Biểu mẫu: giúp cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều khiển thự hiện một ứng dụng. .Báo cáo được thiét kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra. GV: - Đặt câu hỏi: Cơ sở dữ liệu quản lý học sinh gồm những gì? HS: - Trả lời: Cở sở dư liệu quản lý 7’ 5’ cả lớp theo điều kiện nào đó. - Báo cáo: như danh sách đoàn viên 4.Một số thao tác cơ bản: a. Khởi động Access: - Cách 1: Từ bảng chọn Start, chọn Start/All Programs/ Microsoft Access. - Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng Access trên màn hình nền. b. Tạo CSDL mới: - B1: Chọn File/New. - B2: Chọn Blank Database. - B3: Chọn vị trí lưu và nhập tên tệp mới. Rồi nháy Create. c.Mở CSDL đã có: - Cách 1: Nháy chuột lên tên CSDl (nếu có) trong khung NewFile. - Cách 2: Chọn File/Open rồi tìm và nháy đúp vào tên CSDL cần mở. d. Kết thúc phiên làm việc với Access: Chọn Exit hày dung tổ hợp phím Alt + F4. 5. Làm việc với các đối tượng: a.Chế độ làm việc với các đối tượng: - Chế độ thiết kế (Design View) dung để tạo mới hoặc thay đổi cấu trúc bảng, mẫu học sinh có thể gồm những phần sau: Bảng: Hoc_Sinh Biểu mẫu: Nhap_HS Mẫu hỏi: dung để xem thông tin của một học sinh hay của cả lớp theo điều kiện nào đó. Báo cáo: như danh sách đoàn viên GV: - Thuyết trình: Ở phần này thầy sẽ hướng dẫn các em một số thao tác cơ bản trên Access. (Giáo viên lần lượt giới thiệu các thao tác). Học sinh: Nghe giảng và chép bài đầy đủ. GV: - Thuyết trình: Bây giời chúng ta sẽ tìm hiểu cách làm việc với các đối tượng. 6’ 6’ hỏi, thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo. - Chế độ trang dữ liệu (Datasheet View) dung hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, sủa, xoá dữ liêu đã có. b. Tạo đối tượng mới: - Dùng mẫu dựng sẵn. - Người dung thiết kế. - Kết hợp cả hai cách trên. c. Mở đối tượng: -Nháy đúp lên tên đối tượng. Chế độ làm việc có hai chế độ là chế độ thiết kế và chế đọ trang dữ liệu. Chế độ thiết kế (Design View) dung để tạo mới hoặc thay đổi cấu trúc bảng, mẫu hỏi, thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo. Chế độ trang dữ liệu (Datasheet View) dung hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, sủa, xoá dữ liêu đã có. Về cách tạo một đối tượng mới ta có thể dùng các cách sau: Dùng mẫu dựng sẵn. Người dung thiết kế. Kết hợp cả hai cách trên. Để mở một đối t ượng chỉ cần Nháy đúp lên tên đối tượng. HS: Trật tự nghe giảng và ghi bài dầy đủ. I. Củng cố: (1’) Hôm nay, thầy và các em đã cùng nhau tìm hiểu về một số điều cơ bản ban đầu về Microsoft Access như:  Những khả năng của Access.  Các loại đối tượng chính của Access.  Một số thao tác cơ bản và Làm việc với các đối tượng.  Các em về học bài và ghi nhớ những điều trên. J. Bài tập về nhà và câu hỏi ôn tập: (1’) - Access là gì? Hãy kể các chức năng chính của nó. - Liệt kê các loại đối tượng chính trong Access. K. Nhận xét và những hạn chế trong giờ giảng: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… . liệu Microsoft Access. Bây giời thầy trò chúng ta sẽ bắt đầu bài học của chương Giới thiệu Microsoft Access . III. Nội dung dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy và trò TG 1. Phần mền Microsoft. TIN HỌC 12 Bài 3: Giới Thiệu Microsoft Access Sinh viên: Lê Khắc Sơn Thuận. Lớp: A - K56 Khoa CNTT. A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu được những khả năng của Access. - Học sinh. động của thầy và trò TG 1. Phần mền Microsoft Access: - Phầm mền Microsoft Acess là hệ QTCSDL nằm trong bộ phần mền Microsoft Office của hãng Microsoft dành cho máy tính cá nhân và máy tính

Ngày đăng: 11/08/2014, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w