Kiến thức: Khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim Cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein.. Kĩ năng: Nhận biết liên kết peptit Goi tên peptit Viết phương trì
Trang 1Bài 13 : PEPTIT VÀ PROTEIN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
Khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim
Cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein
2 Kĩ năng:
Nhận biết liên kết peptit
Goi tên peptit
Viết phương trình hố học của peptit, protein
Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc 2 của protein
3.Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất của peptit và protein
II CHUẨN BỊ
Tranh: cấu trúc xoắn kép của AND, cấu trúc bậc I của phân tử insulin
Dụng cụ và hố chất để làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH)2, protein tác dung với HNO3 đ
III Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp
2 Bài cũ: Viêt phường phản ứng khi cho alanin tác dụng với : NaOH,
HCl, CH3OH
3 Bài mới
Trang 2Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1 Viết ptpư chứng minh glyxin có
tính lưỡng tính
2 Viết ptpư trùng ngưng glyxin
GV phân tích sản phẩm của phản ứng
trùng ngưng rồi dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2:
Thế nào là liên kết peptit ? peptit?
GV: dựa trên cơ sở nào để phân loại
peptit? Có những loại peptit nào?
Chúgn có gì khác nhau?
A PEPTIT
I KHÁI NI ỆM V À PHÂN LOẠI
1 Khái niệm:
HS n/c sgk và phần ktra bài cũ trả lời
- liên kết của nhóm của nhóm CO vớin hóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit
Ví dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH3
Liên kết peptit peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit
2 Phân loại: (gồm 2 loại)
HS n/c sgk trả lời Oligopeptit: có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit
Peptit Polipeptit: có từ 11 đến 50 gốc
Trang 3Hoạt động 3:
GV: nêu đặc điểm cấu tạo của peptit?
GV phân tích them ví dụ trên: Phân
tử peptit có 1amino axit đầu N còn
nhóm NH2 , amino axit đầu C còn
nhóm COOH -> các α-amino axit liên
kết với amino axit đầu N và amino
axit đầu C bằng liên kết peptit
GV thong báo: từ n phân tử α-amino
axit khác nhau có n! đồng phân peptit
GV hướng dẫn HS n/c sgk trả lời
cách gọi tên peptit
Tên các gốc axyl của các α-amino
axit bđầu bằng N + tên axit đầu C
(được giữnguyên)
GV giao phiếuhọc tập số 1 cho HS
n/c sgk trả lời
α-amino axit
II CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
1 Cấu tạo
HS n/c sgk trả lời -Phân tử peptit hợp thành từ các phân tử α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo 1 trật tự nhất định
Ví dụ: H2 N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO…NH-CH-COOH
R1 R2 R3
Rn
đầu N liên kết peptit đầu C
2.Đồng phân, danh pháp
Ví dụ: H2NCH2 CO-NHCHCO-NHCHCOOH
CH3 CH(CH3)2
Trang 4Viết CTCT và gọi tên các đồng phân
tri peptit tạo bởi 2 loại α-amino axit
glyxin và alanin
Hoạt động 4:
GV giới thiệ tính chất vật lý của
peptit
GV làm thí nghiệm peptit tác dụng
với Cu(OH)2 Y/c HS n/c sgk trả lời
nhận xét hiện tượng GV giải thích
GV: peptit bị thuỷ phân trong điều
kiện nào? sản phẩm của phản ứng
thuỷ phân là gì? Trong phản ứng thuỷ
phân liên kết nào của peptit bị gãy?
Cho ví dụ?
Hoạt động 5: (củng cố phần A)
1 HS n/c sgk trả lời giải BT 3 sgk
2 Viết ptpư thuỷ phân
Glyxylalanylvalin(Gly-Ala-Val)
HS n/c sgk trả lời thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập Sau đó cử đại diện trả lời
III TÍNH CHẤT
1 Tính chất vật lý:
-Rắn, Tn/c cao, dễ tan trong nước
2 Tính chất hoá học
a Phản ứng màu biure:
Peptit + Cu(OH)2 -> phức màu tím Chú ý: Đi peptit không có phản ứng này
b phản ứng thuỷ phân:
HS n/c sgk trả lời và viết ptpư làm ví dụ
H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH + H2O t0, H+
R1 R2 R3
H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH +
H2N-CH-COOH
Trang 5glyxylalanylvalin
Hoạt động 6: Khái niệm và phân loại
protein- Cấu trúc , phân tử protein
Phiếu học tập số 2
1 Protein là gì?
2 Protein gồm những loại nào?
3 Phân tử protein gồm những thành
phần nào?
4 Phân tử protein có mấy bậc cấu
trúc? Thế nào là cấu trúc bậc I?
GV diễn giảng bổ sung thêm
GV yêu cầu HS tìm hiểu cấu trúc bậc
II, III, IV trong phần tư liệu
R1 R2
R3
B- PROTEIN I- Khái niệm và phân loại:
HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Protein là những polipeptit cao phân tử có ptử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
- Protein gồm 2 loại:
+ Protein đơn giản: được tạo thành từ các gốc -aminoaxit
+ protein phức tạp: được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic, lipit,
cacbonhidrat…
II Sơ lược về cấu trúc phân tử protein:
- Phân tử protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc các thành phần phi protein khác
- Có 4 bậc cấu trúc của protein: I, II, III, IV
Trang 6Hoạt động 7: Tính chất của protein
GV đặt vấn đề: protein được tạo
thành từ các chuỗi polipeptit mà tính
chất của polipeptit ta đã biết, vậy
protein có những tính chất hóa học
nào?
- Cấu trúc bậc I là trình tự sắp xếp các đơn
vị -aminoaxit trong mạch protein.Cấu trúc này được giữ vững nhờ liên kết peptit
III tính chất củaprotein
1 Tính chất vật lí:
HS tìm hiểu theo SGK
2 tính chất hóa học:
HS trả lời: pứ màu biure và pu thủy phân a/ Pứ thủy phân:
Hs viết ptpu thủy phân (tương tự thủy phân peptit)
Protein polipeptit các - aminoaxit
H2
N–CH–CO–NH–CH–CO…NH–CH-COOH
R1 R2 Rn
H+, t0 hay enzim + (n – 1)H2O
H2N–CH–COOH + H2N–CH–COOH +…
Trang 7OH + 2 HNO 3
NO 2
OH + 2 H 2 O
NO 2
GV yêu cầu Hs thực hiện TN, nhận
xét hiện tượng và giải thích
GV bổ sung: ngoài pư biure, protein
còn có pư màu với HNO3 đặc
Gv hướng dẫn HS thực hiện TN, nhận
xét
Gv giải thích hiện tượng
Hoạt động 8: Khái niệm về enzim
và axit nucleic
GV: Thế nào là enzim? Đặc điểm của
xúc tác enzim?
GV: Thế nào là axit nucleic?
Axit nucleic có mấy loại ? Kể tên?
R1 R2 b/ phản ứng màu
+ Pứ với Cu(OH)2 (pư biure) Protein + Cu(OH)2 phức màu tím + Pứ với HNO3 đặc
Protein + HNO3đặc kết tủa màu vàng
IV Khái niệm về enzim và axit nucleic
1 enzim:
- Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biết trong cơ thể sinh vật
- Xúc tác enzim có 2 đặc điểm:
+ Có tính chọn lọc cao + Làm tăng tốc độ pư 109 – 1011 lần sovới xúc tác hóa học
2 Axit nucleic
- Axit nucleic là polieste của axit photphoric
Trang 8Dạng tồn tại của từng loại?
GV dùng hình vẽ mô tả sơ lược cấu
tạo của AND và ARN
và pentozơ + Nếu pentozơ là ribozơ, axit nucleic kí hiệu
là ARN, ptử ARN thường tồn tại dạng xoắn đơn
+ Nếu pentozơ là đeoxiribozơ, axit nucleic
kí hiệu là AND ptử AND thường tồn tại dạng xoắn kép
4: Củng cố : 1,2,3/75 sgk
5: Dặn dò :9,10/75 sgk
IV.Rút kinh nghiệm