bài giảng chi tiết máy được soạn bởi thầy Nguyễn Hữu Nam đại học Bách Khoa Hà Nội. bài giảng giới thiệu về lịch sử phát triển ổ lăn. các thông số ổ lắn. so sánh ổ lăn với ổ trượt...cách tính toán và chọn loại ổ lăn. hỗ trỡ cho việc làm đồ án chi tiết máy
Trang 1CHƯƠNG 8 Ổ LĂN
Trang 2NỘI DUNG
1 Khái niệm chung
2 Một số loại ổ lăn thông dụng
3 Cơ sở tính toán ổ lăn
4 Tính toán lựa chọn ổ lăn
5 So sánh ổ lăn và ổ trượt
2
Trang 44
Trang 58.1 Khái niệm chung
• Đỡ trục
• Giữ trục có vị trí xác định trong không gian
• Tiếp nhận tải
Trang 6Lịch sử phát triển
Leonardo da Vinci is said to have described a type of ball bearing around the year 1500 One of the issues with ball bearings is that they can rub against each
other, causing additional friction, but this can be
prevented by enclosing the balls in a cage The
captured, or caged, ball bearing was originally
described by Galileo in the 1600s The first patent for
a ball race was by Philip Vaughan of Carmarthen in
1794
The modern, self-aligning design of ball bearing is
attributed to Sven Wingquist of the SKF ball-bearing manufacturer in 1907
Henry Timken , a 19th century visionary and innovator
in carriage manufacturing, patented the tapered roller bearing, in 1898
6
Trang 78.1 Khái niệm chung
Trang 88.1 Khái niệm chung
a Cấu tạo
8
1
2 3 4
4 3
Trang 98.1 Khái niệm chung
Trang 108.1 Khái niệm chung
b Phân loại
Theo khả năng tiếp nhận tải trọng
Ổ đỡ : chịu lực hướng tâm Fr, không chịu hoặc chỉ chịu được một phần nhỏ lực dọc trục Fa
Ổ đỡ chặn: chịu được đồng thời cả lực hướng
tâm Fr và lực dọc trục Fa
Ổ chặn: chỉ chịu được dọc trục Fa , không
chịu được lực hướng tâm
Ổ chặn đỡ: chịu lực dọc trục Fa và một ít lực hướng tâm Fr
10
Trang 118.1 Khái niệm chung
Trang 128.1 Khái niệm chung
Trang 138.1 Khái niệm chung
b Phân loại
Theo cỡ đường kính ngoài
Với cùng đường kính trong chia ra các loại cỡ siêu nhẹ, đặc biệt nhẹ, nhẹ, nhẹ rộng, trung, trung rộng, nặng …
Ngoài ra còn phân ổ thành hai loại
Ổ tự lựa và ổ không tự lựa
Trang 148.1 Khái niệm chung
b Phân loại
Ngoài ra còn phân ổ thành hai loại
Ổ tự lựa và ổ không tự lựa
14
Trang 158.2 Một số ổ lăn thông dụng
Ký hiệu
Trang 16Ổ bi đỡ một dãy (Deep groove ball bearings)
Trang 17Four-point bearings
Trang 19Ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy
(Self-aligning ball bearings)
Thích hợp với trục truyền chung có nhiều ổ
trục hoặc khó đảm bảo lắp đồng tâm
Trang 21Barrel roller bearings
Trang 22Spherical roller bearings
22
Trang 23Ổ đũa trụ ngắn đỡ một dãy
(Cylindrical roller bearings, single row)
Chịu tải hướng tâm lớn
Chịu va đập tốt
Không chịu lực dọc trục
Đắt hơn ổ bi đỡ một dãy
Trang 25Ổ bi đỡ chặn một dãy
(Angular contact ball bearings, single row)
Trang 26Angular contact ball bearings, double row
26
Trang 27Ổ kim (Needle roller bearings)
Dùng ở chỗ có yêu cầu kích thước hướng kính hạn chế
Trang 28Ổ đũa đỡ chặn (Tapered roller bearings)
Dễ tháo lắp
Dễ điều chỉnh khe hở để bù lượng mòn
28
Trang 30Ổ bi chặn (Thrust ball bearings)
30
Trang 31Angular contact thrust ball bearings
Trang 32Ổ đũa chặn (Cylindrical roller thrust bearings)
32
Trang 33Spherical roller thrust bearings
Trang 34 Từ 04 , mỗi giá trị cách nhau 5 mm
Số thứ 3 từ phải sang biểu thị cỡ ổ 1-> 9
ví dụ 2 là cỡ nhẹ
Số thứ 4 từ phải sang biểu thị loại ổ Ví dụ 7
là loại ổ đũa côn
34
Trang 358.3 Cơ sở tính toán ổ lăn
1. Sự phân bố tải trọng trên các con lăn
2. Ứng suất và chu kỳ chịu tải
Trang 368.3.1 Sự phân bố tải trên các con lăn
Xét Ổ bi đỡ chỉ chịu lực hướng tâm
36
F
r
Trang 378.3.1 Sự phân bố tải trên các con lăn
Trang 388.3.1 Sự phân bố tải trên các con lăn
Trang 398.3.1 Sự phân bố tải trên các con lăn
Trang 408.3.1 Sự phân bố tải trên các con lăn
Phương trình về quan hệ biến dạng
2 1
2
2 1
2
R
1 R
1 E
1 E
1 F
775
i CF
C : hằng số phụ thuộc vật liệu và dạng tiếp xúc
j : số mũ, phụ thuộc dạng tiếp xúc tiếp xúc điểm (con lăn là bi) j = 2/3 tiếp xúc đường (con lăn côn) j = 1
Trang 418.3.1 Sự phân bố tải trên các con lăn
Trang 428.3.1 Sự phân bố tải trên các con lăn
Phương trình về quan hệ biến dạng
Trang 438.3.1 Sự phân bố tải trên các con lăn
Trường hợp tiếp xúc điểm (ổ bi)
2 / 5
i cos 2
1
z k
Trang 448.3.1 Sự phân bố tải trên các con lăn
Trang 468.3.2 Ứng suất và chu kỳ chịu tải
H
E F 38 0
1 A
1 1
1 B
1 1
Trang 478.3.2 Ứng suất và chu kỳ chịu tải
Trang 488.3.2 Ứng suất và chu kỳ chịu tải
Nhận xét
Vòng quay có số chu kỳ chịu tải nhỏ hơn vòng đứng yên
Vòng trong chịu ứng suất lớn hơn vòng ngoài
=> nên để vòng trong quay, vòng ngoài đứng
yên
48
Trang 498.4 Tính toán lựa chọn ổ lăn
1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
2. Khả năng tải động của ổ lăn
Trang 5050
Trang 5252
Trang 54 Mòn
54
Trang 55 Biến dạng
Trang 568.4.2 Khả năng tải động của ổ lăn
Dưới tác động của ứng suất thay đổi theo chu
kỳ nên dạng hỏng chủ yếu là hỏng vì mỏi
Phương trình đường cong mỏi
+H ứng suất tiếp xúc của con lăn, tỷ lệ với tải trọng Q
+N số chu kỳ chịu tải, tỷ lệ với tuổi thọ của con lăn L (triệu vòng quay)
56
const N
H
m
Trang 578.4.2 Khả năng tải động của ổ lăn
=> QmL = const
+m = 3 đối với ổ bi
+m =10/3 đối với ổ đũa
• Thực nghiệm có thể xác định tải trọng không
đổi ứng với tuổi thọ L = 1 triệu vòng quay
QmL = const = Cm
C : khả năng tải động của ổ lăn
const N
H
m
Trang 588.4.2 Khả năng tải động của ổ lăn
• Khả năng tải động là tải trọng tĩnh do ổ tiếp
nhận mà không ít hơn 90% số ổ cùng loại,
cùng kích thước lấy làm thí nghiệm chưa xuất hiện các dấu hiệu tróc mỏi sau tối thiểu 1
triệu chu kỳ
58
Trang 598.4.2 Khả năng tải động của ổ lăn
QmL = const
Q: tải trọng tương đương
• Tải trọng tương đương đối với ổ lăn đỡ và
đỡ chặn là tải trọng hướng tâm không đổi Q,
dưới tác dụng của tải trọng này ổ lăn có tuổi thọ bằng với tuổi thọ của ổ làm việc trong
điều kiện chịu tải thực
• Với ổ lăn chặn và chặn đỡ, là tải trọng dọc
trục không đổi
Trang 608.4.2 Khả năng tải động của ổ lăn
Tải trọng tương đương
Trang 618.4.2 Khả năng tải động của ổ lăn
Ý nghĩa của các hệ số
– V hệ số kể đến ảnh hưởng của vòng nào quay, khi vòng trong quay V = 1, vòng ngoài quay V = 1.2
– Kđ hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng
– Kt hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kt = 1 khi
t 100 o C
– X, Y yếu tố xét đến ảnh hưởng của tải trọng hướng tâm và dọc trục đến tuổi thọ Tra bảng 17.1
– i : số dãy con lăn
– Fr, Fa lực hướng tâm và lực dọc trục tác dụng lên ổ
Trang 628.4.3 Khả năng tải tĩnh của ổ lăn
Khả năng tải tĩnh (C0) là tải trọng tĩnh gây nên tại vùng tiếp xúc chịu tải lớn nhất của con lăn và rãnh lăn biến dạng dư tổng cộng bằng 0.0001 giá trị đường kính con lăn
C0 được cho trong các bảng ổ lăn, phụ thuộc lại ổ và kích thước ổ
Điều kiện kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh
Q0 C0
Q0 là tải trọng tĩnh tương đương (KN)
C0 tra trong bảng
62
Trang 638.4.4 Chọn ổ lăn theo khả năng tải động
Cđ = Q L1/m
Q : tải trọng tương đương
L : tuổi thọ cần thiết (triệu vòng)
Trường hợp tuổi thọ tính bằng giờ (Lh) thì
L = 60.10-6nLh
+n < 10 v/ph -> n = 10
+n < 1 v/ph -> chọn theo khả năng tải tĩnh
Trang 648.4.4 Chọn ổ lăn theo khả năng tải động
Xác định tải trọng dọc trục tác động lên ổ
• Tải trọng dọc trục tác động lên ổ phụ thuộc
vào loại ổ, sơ đồ lắp
• Ổ bi đỡ và ổ bi lòng cầu hai dẫy
Fa = Fat
Fat: ngoại lực tác động dọc trục
64
Trang 658.4.4 Chọn ổ lăn theo khả năng tải động
Trang 668.4.4 Chọn ổ lăn theo khả năng tải động
Fs :nội lực dọc trục do lực hướng tâm Fr gây ra
+Ổ bi : Fsi = e.Fri
+Ổ đũa Fsi = 0.85e.Fri
+Chiều của Fs : tác dụng lên ổ đối diện
Giá trị của e: tra bảng 17.1
Trang 678.4.4 Chọn ổ lăn theo khả năng tải động
Xác định kích thước ổ lăn
Tính Cđ = Q L1/m
Sau khi xác định được Cđ, dựa vào loại ổ,
đường kính ngõng trục, tra bảng chọn loại ổ thoả mãn điều kiện Cđ ≤ Cbảng
Trang 688.4.5 Các bước chọn ổ lăn
1. Chọn loại ổ và sơ đồ bố trí ổ
Yêu cầu về kết cấu
Trục dài, có nhiều gối tựa dùng ổ tự lựa
Trục cần dịch chuyển dọc trục ổ tùy động
Vận tốc làm việc của ổ
Vận tốc cao nên chọn ổ bi thay ổ đũa
Đối với trục vít với chiều dài trục > 150 mm
68
Trang 702 Tính tải trọng tương đương Qi
Trang 71Câu hỏi ôn tập
Các loại ổ lăn và phạm vi sử dụng của chúng
Nêu ý nghĩa, viết và giải thích công thức tính tải trọng tương đương trong tính toán khả
năng tải động của ổ lăn Trình bày cách xác
định tải trọng dọc trục trong ổ đỡ - chặn
So sánh ưu nhược điểm của ổ lăn so với ổ
trượt Những trường hợp nào dùng ổ trượt tốt hơn ổ lăn
Trang 72Câu hỏi ôn tập
Các dạng ma sát trong ổ trượt và nguyên lý
bôi trơn thuỷ động Chứng minh rằng trong ổ trượt đỡ có khả năng hình thành chế độ ma sát ướt
Tính toán ổ trượt bôi trơn ma sát ướt Nêu các giải pháp khi ổ không đảm bảo chế độ bôi
trơn ma sát ướt
Mục đích và phương pháp tính ổ trượt bôi trơn
ma sát ướt theo áp suất p và tích số pv
72