1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 48: LUYỆN TẬP ppt

5 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 288,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI – QUẬN HẢI AN HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HOAN – TỔ KHTN 115 Tiết 48: LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU: - Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa thực tiễn của số trung bình cộng trong khoa học thống kê. - Củng cố cách tính số trung bình cộng, rèn tư duy sáng tạo. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’) - Chữa bài tập 16 (Tr 20 - SGK) - Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu. - Một học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét. Bài tập 16: (SGK/20) - Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho “dấu hiệu” vì các giá trị của dấu hiệu có khoẳng chênh lệch lớn. 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP (8’ – 10’) Bài tập 17 (SGK - Tr 20)  Gọi học sinh lên bảng làm bài.  Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh.  Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài tập 17 (SGK – Tr 20) Thời gian (x) Tần số (n) Các tích 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 N=50 Tổng: 384 X = 50 384 =7,68   Mốt của dấu hiệu: M 0 = 8 Bài tập 18 (SGK - Tr 21)  Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét bảng này có gì khác với các bảng tần  Trả lời: Các giá trị được xếp theo khoảng, số các Bài tập 18: (SGK/20) a) Đây là bảng phân phối TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI – QUẬN HẢI AN HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HOAN – TỔ KHTN 116 số đã biết.  Đưa ra khái niệm mới về bảng phân phối ghép lớp + giới thiệu sơ lược lí do phải ghép các lớp: Số các giá trị lớn, Các giá trị rất sát nhau.  Gợi ý: Tính số TBC trong trường hợp này:  Tính số TBC của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp  Nhân số TB của mỗi lớp với tần số tương ứng  Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu.  Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh giá trị lớn  Tính giá trị theo sự dẫn dắt của giáo viên. ghép lớp, các giá trị của dấu hiệu ghép theo từng khoảng hay ghép theo từng lớp, ví dụ 110 - 120 gọi là một lớp, Có 7 học sinh có chiều cao rơi vào khoảng này và 7 được gọi là tần số của lớp đó. Chiều cao Giá trị trung bình của mỗi lớp Tần số (n) Các tích 105 110 - 120 121 - 131 132 - 142 143 - 153 155 105 115 2 120110   126 2 131121   137 2 142132   148 2 153143   1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 N= 100 Tổng: 13268 X =132,68 Bài tập 19 (SGK - Tr 22)  Yêu cầu học sinh làm bài 19 (SGK/21)  Một học sinh lên bảng làm bài 19, cả lớp làm vào vở. Bài tập 19 (SGK - Tr 22) Cân nặng tần số (n) 15 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 2 6 9 12 12 16 10 15 5 17 3 7 1 1 1 1 2 30 96 148,5 204 210 288 185 285 97,5 340 61,5 147 21,5 23,5 24 25 56 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI – QUẬN HẢI AN HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HOAN – TỔ KHTN 117 N= 120 Tổng: 2145 X =17,8 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8 ’ - 10 ’ ) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 ’ ) - Bài tập 11 đến 13 (SBT - Tr 6) - Làm đề cương ôn tập chương III (tr 22 - SGK) TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI – QUẬN HẢI AN HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HOAN – TỔ KHTN 118 Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007 Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương. - Rèn kĩ năng vận dụng thực tế. - Củng cố dạng bài tập tổng hợp. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 ’ -7 ’ ) - 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: LÝ THUYẾT (3’ – 5’)  Nêu các kiến thức trong chương.  Cả lớp chú ý phát biểu, bổ sung các kiến thức. I. Các kiến thức kĩ năng cần thiết trong chương Bảng hệ thống trình tự phát triển  Thu thập số liệu thống kê, tần số Kiến thức  Dấu hiệu  Giá trị của dấu hiệu  Tần số Kĩ năng  Xác định dấu hiệu  Lập bảng số liệu ban đầu  Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị  Tìm tần số của mỗi giá trị  Bảng “tần số” Kiến thức  Cấu tạo của bảng “tần số”  Tiện lợi của bảng “tần số” so với bảng số liệu ban đầu Kĩ năng  Lập bảng “tần số”  Nhận xét từ bảng “tần số”    Biểu đồ Kiến thức  ý nghĩa của biểu đồ: cho một Kĩ năng  Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Điều tra về một dấu hiệu TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI – QUẬN HẢI AN HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HOAN – TỔ KHTN 119 hình ảnh về dấu hiệu  Nhận xét từ biểu đồ  Số trung bình cộng, một của dấu hiệu Kiến thức Kĩ năng Công thức tính số trung bình cộng ý nghĩa của số trung bình cộng ý nghĩa của mốt của dấu hiệu Tính số trung bình cộng Tìm mốt của dấu hiệu  Vai trò của thống kê trong đời sống HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP (30’ – 32’)  HS1: Chữa bài tập 20/(23- SGK)  HS2:  Hai học sinh lên bảng.  Các học sinh khác theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. Bài 20 (SGK/23) a) Bảng tần số: Năng suất (x) 20 25 30 35 40 45 50 Tầnsố (n) 1 3 7 9 6 4 1 N= 31 b) Biểu đồ đoạn thẳng : c) X = 31 1504456409357.303.251.20           X = 31 1090 = 35 tạ/ h 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 ’ ) - Bài tập 14, 15 (Tr 7 - SBT) - Ôn tập kĩ lý thuyết và các dạng bài tập trong chương, giờ sau kiểm tra 1 tiết. . tạ/ h 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 ’ ) - Bài tập 14, 15 (Tr 7 - SBT) - Ôn tập kĩ lý thuyết và các dạng bài tập trong chương,. 1: LUYỆN TẬP (8’ – 10’) Bài tập 17 (SGK - Tr 20)  Gọi học sinh lên bảng làm bài.  Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh.  Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài tập. Tổng: 2145 X =17,8 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8 ’ - 10 ’ ) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 ’ ) - Bài tập 11 đến 13 (SBT - Tr 6) - Làm đề cương ôn tập chương III (tr 22 - SGK)

Ngày đăng: 10/08/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN