Ngày soạn: /11/ 2011 Ngày dạy: /11/2011 Dạy lớp 8 Ngày dạy: /11/2011 Dạy lớp 8 Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ 1.MỤC TIÊU a. Về kiến thức + Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình. + ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. + Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi. b. Về kĩ năng Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình c. Về thái độ Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS a. Chuẩn bị của GV Hệ thống hoá kiến thức. b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập lý thuyết cà làm các bài tập theo hướng dẫn của GV - Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ nhóm, bút dạ. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ( Kết hợp trong giờ ) b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Ôn tập lý thuyết I. Ôn chương tứ giác - Phát biểu định nghĩa các hình: - Hình thang - Hình thang cân - Tam giác - Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi - Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình I. Ôn chương tứ giác( 15 ’ ) 1. Định nghĩa các hình - Hình thang - Hình thang cân - Tam giác - Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi 2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên trên? - Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của các hình + Hình thang + Tam giác * HĐ2: áp dụng bài tập 1.Chữa bài 47/133 (SGK) - ∆ ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN - CMR: 6 ∆ (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau. - GV hướng dẫn HS: - 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào? - GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau. - HS làm tương tự với các hình còn lại? 3.Đường trung bình của các hình + Hình thang + Tam giác 3. Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng. 4. Nêu các bước dựng hình bằng thước và com pa 5. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước II. Bài tập : ( 25 ’ ) bài Bài 47/133 (SGK) A M 1 6 N 3 4 B P C Giải: - Tính chất đường trung tuyến của ∆ G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G S 1 =S 2 (Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1) S 3 =S 4 (Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2) S 5 =S 6 (Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3) Mà S 1 +S 2 +S 3 = S 4 +S 5 +S 6 = ( 1 2 ABC S ) (4) Kết hợp (1),(2),(3) & (4) ⇒ S 1 + S 6 (4 ’ ) S 1 + S 2 + S 6 = S 3 + S 4 + S 5 = ( 1 2 ABC S ) (5) Kết hợp (1), (2), (3) & (5) ⇒ S 2 = S 3 (5 ’ ) Từ (4 ’ ) (5 ’ ) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: G Tứ giác EFGH là hình gì? chứng minh. TL: Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có ĐK gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật. GV đưa hình vẽ minh hoạ. B E F A C H G S 1 = S 2 = S 3 = S 4 = S 5 =S 6 đpcm Bài 88 (tr111 – SGK) B E F A C H G D - Tứ giác EFGH là hình bình hành. Chứng minh ∆ABC có AE = EB (gt) BF = FC(gt) => EF là đường trung bình của ∆ => EF//AC và EF = 2 1 AC C/m tương tự. HG//AC và HG = 2 AC và EH//BD và EH = 2 BD FG//BD và FG = 2 AC Vậy EFGH là hình bình hành vì có EF//HG (//AC) và EF = HG (= 2 AC ) ( theo dấu hiệu nhận biết) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật HEF = 90 0 EH ⊥ EF D TL: Và vẽ hình vào vở. Các đường chéo AD, BD cân điêug kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi? TL: Đưa hình vẽ minh hoạ. B F C E G A H D vẽ hình và trả lời vào vở. c) Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông. B E F A C H G D Vẽ hình vào vở. => AC ⊥ BD ( vì EH//BD) ; EF//AC b) Hình bình hành EFGH là hình thoi => EH = EF => BD = AC ( vì EH = 2 BD ; EF = 2 AC ) c)Hình bình hành EFGH là hình vuông. EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi. AC ⊥ BD AC = BD c. Củng cố - luyện tập( 3 ’ ) GV nêu một số lưu ý khi làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 2 ’ ) - Ôn tập lý thuyết chương I và chương II theo hưỡng dẫn ôn tập làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình. 4.Những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy học . 2011 Ngày dạy: /11/2011 Dạy lớp 8 Ngày dạy: /11/2011 Dạy lớp 8 Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ 1.MỤC TIÊU a. Về ki n thức + Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình. + ôn lại các tính chất. GV Hệ thống hoá ki n thức. b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập lý thuyết cà làm các bài tập theo hướng dẫn của GV - Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ nhóm, bút dạ. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Ki m tra bài. trực đối xứng, có tâm đối xứng. 4. Nêu các bước dựng hình bằng thước và com pa 5. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước II. Bài tập : ( 25 ’ ) bài Bài 47/133 (SGK) A M 1 6 N 3 4