1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

KINH TE LAO DONG doc

49 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 357 KB

Nội dung

Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 Lời Mở đầu Từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đi vào giai đoạn đổi mới toàn diện. Dới tác động của các chính sách kinh tế xã hội mới, nhiều biến đổi to lớn đã diễn ra có ảnh hởng sâu rộng đến nguồn nhân lực nói chung và phụ nữ nói riêng. Cơ cấu kinh tế đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Theo đó, phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu: Quốc doanh, tập thể, cá thể, t nhân và tự do hóa giá cả hàng hóa. ở nông thôn đã giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình, cho phép tự do kinh doanh phát triển nhiều ngành nghề Nhà nớc thi hành chính sách mở cửa, mở rộng giao lu quốc tế về mọi mặt, khuyến khích các nhà kinh doanh nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, tăng cờng hợp tác song phơng và đa phơng về kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật với nhiều nớc trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc chuyển quan trọng, liên tục tăng trởng với nhịp độ cao và ổn định trong nhiều năm, đời sống của ngời dân ngày càng ổn định và nâng lên. Cùng với quá trình mở rộng sinh hoạt dân chủ, tự do, ngời phụ nữ và gia đình họ có nhiều thuận lợi, dễ dàng hơn so với trớc trong cách làm ăn sinh sống, sự bình đẳng về giới trong gia đình, ngoài xã hội có những tiến bộ. Ngày nay, phụ nữ Việt Nam chiếm khoảng 50% lực lợng lao động xã hội, đã giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh, giải phóng và bảo vệ, xây dựng đất nớc. Trong mỗi giai đoạn phát triển phụ nữ đều phát huy đ- ợc truyền thống yêu nớc, trung hậu đảm đang và nhiều ngời đã đợc ghi danh trong lịch sử. Hiện nay, trong đổi mới nhiều ngời ph n đã có những đóp góp to lớn trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Nhiều nữ doanh nhân đã đợc Nhà nớc ta phong tặng những giải thởng cao quí. Tuy nhiên, cơ chế kinh tế thị trờng và ảnh hởng của hội nhập kinh tế thế giới đã làm xuất hiện những khó khăn, bức xúc mới nh: việc làm ổn định, thu nhập, đói nghèo, bình đẳng giới, v.vrất cần phải có những chính sách và giải Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 1 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 pháp đúng đắn để xử lý có hiệu quả vấn đề trên. Đồng thời, vấn đề về tăng quyền năng của phụ nữ trong tham gia quản lý xã hội, quản lý đất nớc trong khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, đòi hỏi phải có hớng đi phù hợp. Sau quỏ trỡnh tỡm toi v nghiờn cu cỏc ti liu trờn mng nhúm chỳng em quyt nh chn ti: Bỡnh ng gii trong lao ng vic lm. Mc dự ó rt cú c gng trong quỏ trỡnh lm tiu lun nhng khụng th khụng trỏnh khi nhng thiu sút mong cụ v cỏc gúp ý tham kho nhúm chỳng em hon thnh tt hn. Nhúm chỳng em chõn thnh cỏm n nhng li úng gúp quý bỏu t cụ v cỏc bn. Nhúm chỳng em chõn thnh cỏm n Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 2 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 CHƯƠNG I Hệ thống lý luận về bình đẳng giới trong lao độngvà việc làm 1. Khái niệm về giới, giới tính và các đặc trng: 1.1. Giới tính: Giới tính chỉ sự khác biệt giữa nữ giới và nam giới xét về mặt y-sinh học ( cấu tạo hoóc môn, nhiễm sắc thể, các bộ phận sinh dục). Sự khác biệt này gắn với quá trình tái sản xuất sức lao động con ngời, cụ thể là phụ nữ có thể mang thai và sinh con, nuôi con bằng sữa mẹ, còn nam giới là một trong những yếu tố tạo ra quá trình thụ thai ( ở đây chúng ta chỉ đề cập đến quá trình tự nhiên, không đề cập đến quá trình nhân bản vô tính đang gây nhiều tranh luận). Giới tính có những đặc trng cơ bản sau: Tính bẩm sinh: Đó là những đặc điểm xác định bởi tự nhiên, không theo và không phụ thuộc vào mong muốn của con ngời. Nó ổn định về tơng quan giữa hai giới trong quá trình sinh sản. Chức năng sinh sản của nữ giới hay nam giới là không thể thay thế, thay đổi hay chuyển dịch cho nhau. Tính đồng nhất: Nam giới hay nữ giới trên khắp thế giới đều có cấu tạo về mặt sinh lý học giống nhau, đều tham gia và mang các yếu tố đóng góp vào quá trình thụ thai nh nhau. Tính không đổi và không thay đổi: Về phơng diện sinh lý, chức năng sinh sản của nữ giới hay nam giới là không thể thay đổi hay chuyển dịch cho nhau đợc. Sự khác biệt về giới tính là bất biến cả về thời gian cũng nh về không gian. Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 3 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 1.2. Giới: Giới chỉ sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới xét về mặt văn hóa-xã hội. Nó là một thuật ngữ để chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và những kỳ vọng liên quan đến nam và nữ. Giới không phải đề cập tới riêng giới nam hay giới nữ mà là mối quan hệ giữa hai giới và cách thức mà xã hội đã hình thành nên mối quan hệ này. Giới có những đặc trng cơ bản sau: Tính do dạy và học mà có: Đứa trẻ đợc dạy dỗ để trở thành nữ giới hay nam giới theo khuôn mẫu của xã hội. Bắt đầu từ khi sinh ra, đứa trẻ đã đợc đối xử và dạy dỗ tùy theo nó là gái hay trai. Đó là sự khác biệt về quần áo, đồ chơi, màu sắc, cách nói năng, thái độ và có thể cả về thức ăn và tình cảm của cha mẹ anh chị. Con trai không đợc khóc, tỏ ra mạnh mẽ, dũng cảm, không chơi búp bê, con gái không đợc cáu kỉnh, không nên nói to, phải dịu dàng, phải giúp mẹ cơm nớc, nội trợ. Tính đa dạng: Giới thể hiện những đặc trng của những quan hệ xã hội giữa nữ giới và nam giới cho nên rất đa dạng. Địa vị của nữ giới trong xã hội Việt Nam khác xa với địa vị của nữ giới ở các nớc hồi giáo; địa vị của nữ giới nông thôn cũng không hoàn toàn giống nữ giới thành thị. Tính luôn biến đổi: Khác với đặc điểm giới tính, quan hệ giới luôn luôn biến đổi cùng với sự biến đổi của yếu tố nh chính trị, kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán Tính có thể thay đổi đợc: Mặc dù rất khó khăn và lâu dài nhng các quan niệm, hành vi, chuẩn mực xã hội là hoàn toàn có thể thay đổi đợc. Quan niệm bếp núc là thiên chức của nữ giới đang đợc xem xét lại khi rất nhiều đầu bếp giỏi, các thợ giặt tinh xảo là nam. Trong nhiều gia đình khi cả vợ và chồng đều cùng tham gia tích cực vào quá trình sản xuất nhằm tăng thu nhập thì nam giới cũng đang tham gia một cách tích cực vào các công việc nội trợ nh: nấu cơm, chăm sóc con cáiThậm chí trong một số gia đình, khi ngời vợ tham gia công việc quản lý, điều hành xã hội, tham gia các công việc sản xuất nhiều hơn ngời chồng thì ngời chồng đã thay vai trò của ngời vợ trong các công việc gia đình. Bởi vậy, để thay đổi quan hệ giới và các đặc trng giới cần vợt qua những định kiến và quan niệm cũ, tức là cần bắt đầu từ việc đổi mới nhận thức, thái độ, hành vi của từng ngời về giới. Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 4 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 Bảng 1: Phân biệt hai khái niệm về giới và giới tính có thể tóm tắt nh sau: Giới Giới tính Đặc trng xã hội Đặc trng sinh học Do dạy và học mà có Bẩm sinh Đa dạng( khác nhau giữa các xã hội) Đồng nhất( ở mọi nơi đều giống nhau) Có thể thay đổi, ví dụ: -phụ nữ có thể làm Thủ tớng -nam giới có thể chăm sóc con cái tốt Không thể thay đổi, ví dụ: -chỉ phụ nữ mới sinh con -chỉ nam giới mới có thể làm thụ thai Biến đổi theo hoàn cảnh xã hội Không biến đổi Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa giới và giới tính, đó là giới tính thì không thể thay đổi đợc nhng giới hoàn toàn có thể thay đổi đợc. Thay đổi đúng đắn, tích cực, giới sẽ tạo sự bình đẳng cho cả hai giới nam và nữ .Tuy nhiên, sự thay đổi quan niệm về giới là một vấn đề nhạy cảm, khó khăn và phức tạp, phải có quá trình bền bỉ, lâu dài mới mang lại thành công. 1.3. Vai trò giới: Vai trò giới: đó là những hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi ở phụ nữ và nam giới, những hành vi đã đợc nhận thức trong một xã hội, một cộng đồng hoặc một nhóm xã hội nhất định rằng đó là hành vi của giới nam hay nữ. Vai trò của từng giới bị ảnh hởng bởi tuổi tác, địa vị xã hội, tôn giáo và hệ t tởng. Vai trò đó cũng bị môi trờng chính trị, kinh tế và địa lý tác động. Những thay đổi về vai trò các giới thờng diễn ra cũng với những thay đổi kinh tế, chính trị và hoàn cảnh khách quan. Vai trò của nam và nữ trong một xã hội nhất định có thể linh động hoặc cứng nhắc, có thể giống nhau hoặc khác nhau, có thể bổ sung cho nhau hoặc đối địch với nhau. Một trờng hợp đặc biệt của vai trò giới đó là sự phân công lao động trên cơ sở giới. Đó là sự phân công các nhiệm vụ và trách nhiệm khác nhau giữa nam và nữ. Sự phân công này là do dạy dỗ mà thành, đợc mọi thành viên trong cộng đồng nắm vững. Có ba vai trò chính, đó là vai trò sản xuất, vai trò tái sản xuất sức lao động và vai trò cộng đồng. Sự phân công đợc thể hiện nh sau: Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 5 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 Vai trò ba mặt ( còn đợc gọi là gánh nặng 3 vai ) của phụ nữ, đó là công việc sản xuất, công việc tái sản xuất sức lao động và công việc cộng đồng. Nam giới tham gia nhiều hơn vào công việc sản xuất và cộng đồng. Vai trò sản xuất: Là những công việc do nữ giới hoặc nam giới làm nhằm tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật. Chúng bao gồm các hoạt động nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất-tinh thần hay các dịch vụ để trao đổi mua bán hoặc sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của gia đình. Chẳng hạn nh vai trò sản xuất của nữ giới trong nông nghiệp bao gồm các công việc cấy hái, chăn nuôi, làm vờn, chế biến sản phẩmcòn vai trò sản xuất của nam giới thờng thể hiện ở các công việc nh cày bừa, vận chuyển sản phẩm, khai thác gỗ Vai trò tái sản xuất sức lao động, đó chính là vai trò sinh sản và nuôi dỡng: Là những hoạt động duy trì nòi giống và tái tạo sức lao động. Vai trò đó không chỉ bao gồm sự tái sản xuất sinh học ( sinh con ) mà còn cả việc chăm lo, duy trì và phát triển lực lợng lao động cho thực tại và cho tơng lai nh nuôi dạy con, nuôi dỡng và chăm sóc các thành viên khác trong gia đình. Hiện nay ở Việt nam, các công việc này phần lớn là do nữ giới đảm nhận. Vai trò cộng động: là những công việc do nữ giới hoặc nam giới thực hiện ở cấp độ cộng đồng nh làng, bản, khối phố, họ hàngnhằm đáp ứng những nhu cầu chung nh xây dựng đờng làng, ngõ xóm, giữ gìn trật tự, vệ sinh hoặc trao đổi thông tin, họp hành, lễ hội, đám cới, đám maCó hai hình thức thể hiện vai trò cộng đồng, đó là vai trò tham gia cộng đồng và vai trò lãnh đạo cộng đồng. Vai trò tham gia cộng đồng bao gồm các hoạt động thực hiện ở cấp cộng đông dân c ( làng, bản, khối phố) nh chăm sóc sức khỏe và giáo dục, giữ gìn vệ sinh môi trờng, quét dọn đờng làng, xóm, phốNhững công việc này chủ yếu do nữ giới thực hiện và thờng là những công việc tự nguyện, không đợc trả công. Vai trò lãnh đạo cộng đồng bao gồm các hoạt động mang tính lãnh đạo nh tổ trởng dân phố, trởng thôn, tr- ởng bảnNhững công việc này phần lớn là do nam giới thực hiện và thờng đợc trả trực tiếp bằng tiền hoặc gián tiếp bằng việc tăng thêm vị thế và quyền lực. Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 6 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 Tuy nhiên, cần nhận thức rõ ràng rằng sự khác biệt về những đặc tính sinh học giữa nam và nữ chỉ đóng góp một phần nhỏ trong việc xác định vai trò giới giữa nam và nữ nh trên, chẳng hạn nh việc mang thai và sinh đẻ là vai trò của phụ nữ. Còn phần lớn vai trò giới khác nhau đợc hình thành trên cơ sở những định kiến về giới, đó là tập hợp các đặc điểm mà một nhóm ng- ời, một cộng đồng cụ thể coi là thuộc tính của phụ nữ hoặc nam giới. Các định kiến giới thờng là không đúng, không phản ánh chính xác và đầy đủ khả năng thực tế của từng ngời, và thờng giới hạn những gì mà xã hội cho phép hoặc mong đợi các cá nhân thực hiện. Giới là sự khác biệt về mặt xã hội giữa nam và nữ. Xã hội có những quan niệm khác nhau về vai trò giới và chúng thay đổi theo thời gian. Gia đình và các thể chế trong xã hội có vai trò cơ bản trong việc hình thành và củng cố vai trò giới, cũng nh phê phán nếu không tuân thủ các vai trò giới đã đợc xã hội chấp nhận. Định kiến xã hội hiện nay về vai trò, vị trí của phụ nữ còn nặng nề và đang cản trở sự nghiệp bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ. 2. Bình đẳng giới: Bình đẳng giới là môi trờng trong đó cả nữ giới và nam giới đợc hởng vị trí ngang bằng nhau, họ có các cơ hội bình đẳng để phát triển đầy đủ tiềm năng của mình nhằm cống hiến cho sự phát triển của quốc gia và đợc hởng lợi từ các kết quả đó. Điều quan trọng nhất của bình đẳng giới có nghĩa là nam giới và phụ nữ đợc hởng các thành quả một cách bình đẳng. Tuy nhiên việc đối xử nh nhau, cơ hội nh nhau không đem lại kết quả nh nhau đối với giới nữ và giới nam. Vì vậy, bình đẳng giới cần đợc hiểu là sự đối xử ngang quyền giữa hai giới nam và nữ, cũng nh giữa các tầng lớp phụ nữ trong xã hội, có xét đến những đặc điểm giống nhau và khác nhau của mỗi giới, và đợc điều chỉnh bởi các chính sách đối với từng giới một cách hợp lý. Một khái niệm khác thờng đợc nhắc tới đó là khái niệm công bằng giới. Đó là một quá trình đối xử công bằng đối với nam giới và phụ nữ. Chẳng hạn nh sự phân bổ công bằng về nguồn lực và cơ hội. Để đảm bảo sự công bằng, nguồn lực và cơ hội còn cần đợc phân bổ và bù đắp cho những bất lợi của giới nữ hay giới nam do những điệu kiện lịch sử, xã hội hình thành nên, những bất lợi này có thể ngăn cản họ thực hiện tốt những vai trò Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 7 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 của mình. Công bằng có thể đợc coi là phơng tiện/biện pháp thực hiện bình đẳng giới. Bình đẳng giới theo yêu cầu của xã hội hiện nay còn cần phải gắn với quan điểm phát triển, sự tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. Nó đòi hỏi một sự chuyển biến đồng bộ của tất cả mọi thành phần, lứa tuổi, nhng trớc hết đối với nam trong hàng loạt vấn đề: từ nhận thức đến thái độ ứng xử xã hội và hành vi cụ thể trong mối quan hệ với phái nữ. Để có thể đáp ứng đợc yêu cầu trên cần đảm bảo hai yếu tố: Thứ nhất: đó là sự tôn trọng giá trị nhân phẩm (quyền con ngời toàn diện) cũng nh giá trị lao động của ngời phụ nữ trong những đóng góp của họ đối với xã hội và gia đình. Thứ hai: là sự chia sẻ với ngời phụ nữ trong mọi lo toan và trách nhiệm, nói cách khác tự đặt địa vị mình vào hoàn cảnh của chị em để thông cảm, để thấy hết ý nghĩa to lớn của việc quyết tâm muốn chia sẻ những lo toan đối với phụ nữ, dẫu đó chỉ là những tính toán chi ly cho công việc gia đình hay đóng góp vào công việc chung của xã hội. Để đạt tới mục tiêu bình đẳng giới, chúng ta cần lu ý một số nguyên tắc: Nguyên tắc 1: Tơng quan về địa vị xã hội giữa hai giới, tức là các quan hệ giới trên thực tế vừa đa dạng lại cụ thể. Các vấn đề bất bình đẳng giới không phải cùng một kiểu mà khác nhau về mức độ tính chất, hình thức thể hiện ở các cộng đồng và xã hội khác nhau. Vì vậy, các xã hội khác nhau có thể có những cách đi riêng để theo đuổi bình đẳng giới. Nguyên tắc 2: Sự bình đẳng là sự cho phép ngời phụ nữ và nam giới đợc tự do lựa chọn những vai trò giống nhau hoặc khác nhau và các thành quả giống nhau và khác nhau, tùy theo sở thích và mục đích của họ. Nguyên tắc 3: Những đặc tính sinh học khác nhau giữa nam và nữ đòi hỏi những nhu cầu giới khác nhau và vì vậy thành quả cũng khác nhau. Tóm lại bình đẳng giới có những đặc điểm sau: Tính ngang quyền: Để đạt đợc bình đẳng giới, phụ nữ phải đợc tạo điều kiện và cơ hội ngang bằng nam giới trong mọi lĩnh vực của đời sống, chính trị, kinh tế, xã hội và gia đình. Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 8 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 Tính u đãi: Do đặc điểm sinh học và truyền thống của phụ nữ là khác biệt so với nam giới, do đó để đạt đợc bình đẳng giới cần có đối xử u đãi, khuyến khích đặc biệt đối với phụ nữ. Tính linh hoạt: Sự đối xử u đãi đối với phụ nữ cần linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể không mang tính bất biến. Tính phân loại: Bình đẳng giới không chỉ đợc xem xét vị thế giữa phụ nữ và nam giới trong xã hội; mà còn đợc nhìn nhận giữa các tầng lớp phụ nữ thuộc các thành phần xã hội và vùng lãnh thổ khác nhau trong phạm vi quốc gia và thế giới. 3. Một số quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về vấn đề bình đẳng giới Bình đẳng giới là vấn đề mang tính toàn cầu. Điều này thể hiện rất rõ trong Công ớc quốc tế của Liên hiệp quốc về các quyền chính trị của phụ nữ đợc thông qua ngày 20-12-1952; Công ớc quốc tế Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) thông qua ngày 18-12-1979; Tuyên bố hội nghị phụ nữ thế giới lần thứ IV ở Bắc Kinh tháng 9-1995. ở Việt Nam, Đảng và Nhà nớc luôn luôn quan tâm đến vấn đề bình đẳng nam nữ và đảm bảo để phụ nữ đợc tham gia đầy đủ, bình đẳng trong công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc. Ngay từ khi mới thành lập (1930), Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định một trong 10 nhiệm vụ cốt yếu của Cách mạng Việt Nam là nam, nữ bình quyền. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong tấm gơng sáng về tinh thần đấu tranh về giải phóng phụ nữ, bảo vệ các quyền lợi cơ bản của phụ nữ. Ngời đã gắn nhiêm vụ giải phóng phụ nữ với giải phóng dân tộc và giải phóng con ngời. Ngời khẳng định: Nói đến phụ nữ là nói đến phân nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không thể giải phóng một nửa loài ngời. Nếu không giải phóng phụ nữ thì xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa. Trong di chúc trớc lúc đi xa, Bác còn căn dặn: Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thực hiện thiết thực để bồi dỡng, cất nhắc và giúp đỡ cho ngày càng tăng thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc, kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ phải vơn lên. Đó là cuộc Cách mạng đa đến quyền bình đẳng thực sự cho phụ nữ Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 9 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 Những quan điểm này của Bác và Nhà nớc đợc thể hiện thông qua: Hiến pháp và Hệ thống Luật pháp, chính sách. 3.1. Trong hiến pháp. Hiến pháp đầu tiên của Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 đã khẳng định ở Điều 6 Tất cả các công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phơng diện chính trị, kinh tế, văn hóa và Điều 9 Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phơng diện. Hiến pháp năm 1959, Điều 24 khẳng định: Phụ nữ Việt Nam có quyền bình đẳng với nam giới về tất cả mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa và gia đình. Hiến pháp năm 1980, Điều 63 khẳng định: Phụ nữ và nam giới có quyền ngang nhau về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa và gia đình. Nhà nớc và xã hội chăm lo nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và nghề nghiệp của phụ nữ. Cùng năm này, Việt Nam là nớc thứ 6 ký Công ớc của Liên hiệp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Hiến pháp năm 1992, Điều 63 nêu: Công dân nam nữ có quyền ngang nhau về mọi mặt: Chính trị, kinh tế, văn hóa và gia đình. Nghiêm cấm mọi hành vi đối xử phân biệt đối với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm đối với phụ nữ. Hiến pháp Việt Nam ghi nhận những quyền dân chủ, bình dẳng với nam giới cho phụ nữ nớc ta là lẽ đơng nhiên. Điều này là một cơ sở pháp lý hữu hiệu nhất để thực hiện vấn đề công bằng xã hội, bảo vệ và giải phóng phụ nữ-một trong những mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới. 3.2. Hệ thống luật pháp, chính sách Vấn đề bình đẳng giới đợc thể chế hóa trong hầu hết các văn bản pháp luật, đã tạo cơ sở pháp lý, tạo điều kiện và cơ hội trao quyền bình đẳng cho cả nam và nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội. Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, Điều 10 nêu: Vợ chồng có quyền hạn ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Có nghĩa vụ chung thủy với nhau, yêu thơng quý trong nhau, cùng nhau thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, chồng có nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi cho vợ thực hiện tốt chức năng của ngời mẹ. Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 10 [...]... lợng và tỷ trọng) Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu lao động, chất lợng lao động cũng đợc cải thiện, tỷ lệ lao động nữ có trình độ văn hóa tăng lên, tỷ lệ lao động nữ bị mù chữ giảm đi rõ rệt Theo Tổng cụ Thống kê tỷ lệ lao động nữ bị mù chữ từ 8,5% năm 1999, giảm xuống còn 5,06% năm 2005; tơng ứng số cha tốt nghiệp tiểu học từ 16,9% giảm xuống 14,2%; số lao động tốt nghiệp phổ thông cơ sở từ 11,2% tăng... 2.1.2 Chất lợng lao động Chúng ta có thể sử dụng tỷ lệ lao động nam/nữ có chuyên môn kỹ thuật để phản ánh chất lợng lao động giữa nam và nữ Căn cứ vào số liệu điều tra của Bộ Lao động-Thơng binh Xã hội điều tra lao động 1/7/2005 ta có bảng số liệu sau: Bảng 4: Lao động qua đào tạo, có chuyên môn kỹ thuật năm 2005 Tổng số LĐ Trong đó: Nam Nữ Tổng số lao 43.452.403 22.312.834 21.139.569 động( ngời) Ging... nam giới Ngoài ra trong sự phân công lao động theo giới còn tồn tại và duy trì bởi định kiến, thái độ và cách c xử theo những khuôn mẫu sẵn có của xã hội kể cả các nhà quản lý và các chủ sử dụng lao động đã làm sâu sắc hơn sự khác biệt giữa lao động nam và lao động nữ Bảng 8: Cơ cấu nữ từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo nhóm ngành kinh tế Đơn vị tính: % gành kinh tế Năm 2002 Năm 2004 Chung Nam... 100 nam đang làm việc trong các ngành kinh tế thuộc khu vực kinh tế nhà nớc đợc nhận tiền công, tiền lơng đợc thể hiện qua bảng sau Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 28 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 Bảng 10: Tỷ số nữ so với 100 nam đang làm việc trong các ngành kinh tế thuộc khu vực kinh tế nhà nớc đợc nhận tiền công, tiền lơng phân công theo vùng kinh tế và thành thị/nông thôn Đơn... Hà Nội 2005 *Cơ cấu lao động có tính chất việc làm Một trong những nội dung quan trọng để phân tích và đánh giá lao động là tính chất của việc làm, trớc hết cần phân biệt làm công và làm thuê với các loại việc làm khác Tìm hiểu lao động làm công , làm thuê có ý nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của thị trờng lao động Cơ cấu của loại lao động này chia theo thành phần kinh tế đã và đang có... nớc, ngời chủ thuê không ngại mang tiếng là bóc lột sức lao động Nhu cầu lao động ở thành phố, đô thị cũng nh ở một số vùng kinh tế tăng lên, với sự phát triển của nhiều ngành nghề với mức độ khác nhau, đã thúc đẩy ngời dân tự do di chuyển chỗ ở để đi làm Tính đa dạng của hoạt động kinh tế lại thúc đẩy việc sử dụng lao động dới nhiều hình thức lao động linh hoạt với các lứa tuổi khác nhau Tùy theo công... lĩnh vực, ở những nơi này lao động nữ có cơ hội tìm đợc những việc làm thú vị hơn, thu nhập cao hơn, khả năng thăng tiến lớn và đặc biệt là cơ hội đợc học tập cách t duy mới, tích lũy kinh nghiệm của các nền kinh tế phát triển rất cần thiết cho họ để cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 34 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 *Lao động nữ ở thành thị có... có CMKT, trong khi nam giới có tỷ lệ lao động có CMKT là 28,92%, cao hơn nữ giới khoảng 8% Tuy số lao động cha qua đào tạo của nam giới còn cao(71,08%), nhng so với số này của lao động nữ vẫn thấp hơn gần 8% Rõ ràng, do trình độ thấp, phụ nữ phải làm việc ở những ngành không đòi hỏi phải mất nhiều thời gian đào tạo, thu nhập thấp, mà chủ yếu là lao động nặng nhọc, lao động bằng tay chân Nếu ngành, lĩnh... trong chính sách tuyển dụng đối với lao động nữ 2.2 Một số chỉ tiêu phản ánh bình đẳng giới trong việc làm 2.2.1 Mức độ bình đẳng giới về lao động đợc trả công, trả lơng Để phân tích mức độ bình đẳng giới về lao động đợc trả công, trả lơng, chúng ta dùng chỉ tiêu tỷ số nữ trên 100 nam đang làm việc đ ợc trả lơng, trả công Dựa vào số liệu điều tra lao động-việc làm của Bộ Lao động- Th ơng binh Xã hội ta... Việt Nam tham gia vào hoạt động kinh tế rất đông đảo nhng phụ nữ thờng tham gia vào các công việc lao động đơn giản, không cần có tay nghề cao và đào tạo công phu Đại đa số phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh Ging Viờn: Nguyn Th Hnh Trang: 23 Bi tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 tế trong nhóm ngành nông- lâm nghiệp và dịch vụ Đây là những ngành chủ yếu là lao động chân tay có năng suất . dịch cơ cấu lao động, chất lợng lao động cũng đ- ợc cải thiện, tỷ lệ lao động nữ có trình độ văn hóa tăng lên, tỷ lệ lao động nữ bị mù chữ giảm đi rõ rệt. Theo Tổng cụ Thống kê tỷ lệ lao động nữ. sử dụng từ 10 đến 100 lao động nữ, chiếm trên 50% tổng số lao động có mặt thờng xuyên; hoặc sử dụng thờng xuyên của cơ sở kinh doanh. Các khoản chi phí đào tạo lại nghề cho lao động nữ, tiền lơng. tiu lun: Bỡnh ng Gii Trong Lao ng Vic Lm Nhúm: 6 quyền lợi và vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng cơ sở dữ liệu về lực lợng lao động nữ. d, Đối với lao động nữ thuộc hệ thống

Ngày đăng: 10/08/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w