Tiết 4: KHÁI QUÁT VH DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC _ Giúp HS nắm được k/n, các đặc trưng của VHDG , các định nghĩa 12 thể loại VHDG. Hiểu được vai trò của VHDG với VHV và đời sống văn hoá dân tộc. _ Rèn kỹ năng biết tóm tắt, khái quát nội dung cơ bản của một bài KQVH. _ Bồi dưỡng lòng tự hào, yêu mến vốn kho tàng VHDGVN. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: _Thiết kế giáo án + SGK+SGV _ Tranh ảnh về lễ hội truyền thống dân gian. C. CÁCH THỨC THỰC HIỆN: Kết hợp phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận. A. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/. KIỂM TRA BÀI CŨ: II/. GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: Nêu k/niệm VHDG ? Em hiểu VHDG là gì? * VHDG phục vụ cho những sinh hoạt trong đời sống nhân dân . . . HĐ2: Gọi HS đọc phần I/sgk/16 ? VHDG co những đặc trưng cơ bản nào? ?Thế nào là tính truyền miệng? ? Tính truyền miệng còn được biểu hiện bằng I/. KHÁI NIỆM “vhdg” Vhdg là những sáng tác tập thể bằng nghệ thuật ngôn từ được truyền miệng nhằm phục vụ cho đời sống tinh thần cộng đồng. II/. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG: 1/. Tính truyền miệng: Truyền miệng là không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người khác, từ đời này sang đời khác và qua các địa phương khác nhau. phương thức nào? GV gọi HS hát một làn điệu dân ca hoặc một đoạn chèo, cải lương để minh hoạ. Do truyền miệng từ người này sang người khác cho nên tpVHDG có nhiều dị bản chung quanh một tp. Sự thay đổi do 2 lý do: Do trí nhớ, do muốn biến đổi cho phù hợp với từng tâm trạng, hoàn cảnh, làng xã địa phương cụ thể. Ví dụ truyện Mị Châu – Trọng Thuỷ có hai bản kể khác nhau: Với chi tiết ngọc trai – giếng nước: + Nói lên mối tình chung thuỷ + Minh oan cho Mị Châu ? Em hiêủ thế nào là tính tập thể? Nó khác với VH viết ntn? ? Khi nào các tpvh được đem ra thực hành? _ Trong sinh hoạt cộng đồng. HĐ3: GV gọi HS đọc phần II để tìm hiểu hệ thống các thể loại VHDG/ trang 17 ? VHDG bao gồm những thể loại chủ yếu nào? ? Những tiểu loại nào được xem là truyện cổ dân gian ( loại tự sự)? ? Thế nào là thần thoại? GV: Quan niệm người Việt cổ là mỗi hiện _ Tính truyền miệng biểu hiện trong diễn xướng dân gian( kể, hát, diễn các vở chèo, tuồng) _ Do truyền miệng nên tpVHDG có nhiều bản kể, gọi là dị bản. 2/. Tính tập thể: _ VHDG là những sáng tác của tập thể ( còn VH viết là cá nhân sáng tác). _ Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia rồi truyền miệng trong dân gian. Trong quá trình truyền miệng, tp lại được sửa chữa, thêm bớt cho hòan chỉnh. Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa các sáng tác dân gian. III/. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDG: 1/. Thần thoại: tượng thiên nhiên có một vị thần cai quản: thần sông, thần núi, thần biển,. . . ? Loại hình sử thi có gì đặc biệt về hình thức sáng tác? ?Thế nào là truyền thuyết? Nhân vật truyền thuyết là nv ntn? Em được biết truyền thuyết nào đã học hoặc đã đọc? _ Là nhân vật nửa thần nửa người như Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, . . ? Em đã nghe và đọc những truyện cổ tích nào? Kể tên? Truyện cổ tích là gì? Có mấy loại? ?Nhân vật truyện thường là ai? Quan niệm mà ta thường gặp trong truyện là gì? _ Ndung: số phận bất hạnh và vươn lên với khát vọng đổi đời( nhân đạo) _ Nvật: Em út, con riêng, mồ côi, . . . _ Qniệm: Ở hiền gặp lành ? Truyện ngụ ngôn là gì? GV: Nvật truyện ngụ ngôn rất rộng, có thể là người, vật và các con vật và không gian xảy ra bất cứ nơi đâu. ? Thế nào là truyện cười? Kể một vài truyện cười dân gian mà em biết? ? Em hiểu thế nào là mâu thuẫn trong xã hội? Cuộc sống? _ MT giữa bình thường và không bình thường, giữa lời nói, trong nhận thức bật lên tiếng cười. _ Cái hài trong truyện cười làm cuộc sống đẹp thêm, có sức cải hoá, cải thiện. Đó là tiếng cười 2/. Sử thi: 3/. Truyền thuyết: 4/. Cổ tích: 5/. Truyện ngụ ngôn: 6/. Truyện cười: thẩm mỹ. Ví du: Nghêu sò ốc hến, Tam đại con gà ? Hãy đọc một vài câu tục ngữ mà em ấn tượng? Từ đó em hiểu tục ngữ là gì? ?Còn câu đố là gì? Vd: Khi xưa em trắng như ngà Cùng anh kết nghĩa nên đà thâm thâm Trách chàng quân tử vô tâm Khi đánh khi đập, khi nằm với em Là cái gì? _ Chiếc chiếu nằm. ? Hãy đọc hoặc hát bài ca dao mà em thích? Vd: Tát nước đầu đình GV: CD –DC luôn đặt giữa lời ca và giai điệu âm nhạc. ? Cd – dc có những loại nào? GV: Về pdiện ngôn từ, cd có nhiều dạng công thức : hỏi – đáp ( Bây giờ mận mới hỏi đào . . .), kgian, tgian tâm tình( Chiều chiều . . .); môtip hình ảnh biểu trưng( thuyền- bến, con đò, miếng trầu), . . . ? Thế nào là vè? Vè kể về các sự kiện trong XH để làm gì? ? Truyện thơ là gì?Vdụ ? Chèo thuộc loại hình tp dân gian nào? Vdụ ? Ngoài chèo, còn thể loại sân khấu nào cũng thuộc về dân gian? HĐ 4: GV gọi HS đọc mục III/sgk, tổ chức cho HS thảo luận theo 4 nhóm với 3 ý nhỏ theo gợi ý: Nhóm 1: Kho tri thức phong phú của VHDG biểu 7/.Tục ngữ: 8/. Câu đố: 9/. Ca dao – dân ca: 10/. Vè: 11/. Truyện thơ: 12/. Chèo: III/. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VH DÂN GIAN: 1/. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc: _ Tri thức dg là nhận thức của nhân dân đối với cuộc sống quanh mình. Đó là hiện trong các thể loại ntn?VD/ Tri thức thuộc những lĩnh vực nào? Nhóm 2+3 : Tìm và đọc những bài ca dao nói lên giá trị giáo dục trong đời sống? Chỉ ra những phẩm chất tốt đẹp chứa đựng trong từng bài, câu ca dao ấy. Nhóm 4: Giá trị thẩm mỹ to lớn của VHDG qua các thể loại ntn? Gợi ý: + Thần thoại: trí tưởng tượng +Cổ tích: xây dựng nhân vật thần kỳ, nv có số phận, . . . + Truyện cười: tạo tiếng cười thẩm mỹ từ các mâu thuẫn XH . . . . . . . . HĐ 5: GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ/ sgk. kinh nghiệm mà nhân dân đúc kết từ thực tiễn cuộc sống. _ Tri thức dg thuộc lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội và con người. _ VN có 54 dân tộc anh em nên vốn tri thức vô cùng phong phú. 2/. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc: _ Gd tinh thần nhân đạo và lạc quan. _ Góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp: tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần bất khuất, lòng vị tha , nhận hậu, thuỷ chung son sắt, . . . 3/. VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VHDT: _ Mỗi thể loại VHDG đều chứa đựng những giá trị thẩm mỹ to lớn. _ VH viết thừa hưởng ở VHDG từ giọng điệu trữ tình, cách xây dựng nv trữ tình, ngôn từ, xây dựng cốt truyện cho đến cách cảm nhận thơ ca trước cuộc sống. IV/. GHI NHỚ : SGK III. CỦNG CỐ : - HS nhắc lại 12 thể loại VHDG - Nội dung cơ bản của VHDG IV/. DẶN DÒ : Học thuộc ghi nhớ, các k/niệm thể loại. Sưu tầm một số truyện, thơ thuộc VHDG Chuẩn bị bài tiếp theo: HĐGTBNN( Bài tập). . Tiết 4: KHÁI QUÁT VH DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC _ Giúp HS nắm được k/n, các đặc trưng của VHDG , các định nghĩa 12 thể loại VHDG. Hiểu được vai trò của VHDG với VHV và. của VHDG biểu 7/.Tục ngữ: 8/. Câu đố: 9/. Ca dao – dân ca: 10/. Vè: 11/. Truyện thơ: 12/. Chèo: III/. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VH DÂN GIAN: 1/. VHDG. thể loại VHDG/ trang 17 ? VHDG bao gồm những thể loại chủ yếu nào? ? Những tiểu loại nào được xem là truyện cổ dân gian ( loại tự sự)? ? Thế nào là thần thoại? GV: Quan niệm người Việt cổ