1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học " Học thuyết Mặc Gia " pdf

2 448 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 64,56 KB

Nội dung

Học thuyết Mặc Gia. 81 hính vào lúc Nho học hng thịnh, học thuyết Mặc gia cũng có ảnh hởng khá lớn. Đến thời Chiến Quốc, Mặc học và Nho học đợc coi là hai trờng phái Hiển học lớn. Ngời sáng lập Mặc học là Mặc Tử. Mặc Tử tên là Địch (sống khoảng vào những năm từ 468 đến 376 TCN), ngời nớc Lỗ, xuất thân bình dân, từng làm nghề thợ mộc. Nghe nói, Mặc Tử có thời theo học Khổng Tử, sau do bất mãn với Nho học mà lập học phái khác. Mặc Tử cũng từng đi giảng học ở các nớc, môn đồ rất đông, có tổ chức chặt chẽ. Tác phẩm Mặc Tử chủ yếu do những đệ tử của ông biên soạn thành, và là trớc tác đại diện cho học thuyết Mặc gia. T tởng Mặc gia chủ yếu phản ánh lợi ích và yêu cầu của lớp ngời lao động bình dân, với mời chủ trơng lớn là : Kiêm ái, Phi công, Thợng hiền, Thợng đồng, Tiết táng, Tiết dụng, Phi lạc, Phi mệnh, Tôn thiên và Minh quỷ. Giống với Nho gia, Mặc gia cũng đề cập đến Nhân ái, nhng khác với Nho gia, họ chú trọng đến Kiêm ái, tức không phân biệt thân sơ, xa gần mà bác ái với mọi ngời. Mặc Tử cho rằng, Kiêm ái thì cần phải Làm lợi cho nhau (Giao tơng lợi), cần phải hng lợi, trừ hại cho thiên hạ. Xuất phát từ Kiêm ái, Mạnh Tử cho rằng chiến tranh là mối nguy hại lớn nhất đối với ngời dân, do đó ông chủ trơng Phi công, phản đối mọi cuộc chiến tranh phi nghĩa. Chủ trơng Thợng hiền của Mặc gia cũng lấy Kiêm ái làm tiêu chuẩn. Chỉ cần ngời nào có khả năng kiêm ái thì vô luận nguồn gốc xuất thân thế nào, ngời đó có thể làm quan. Bởi vậy, Quan không nhất thiết phải quyền quý, mà dân chẳng phải hạng chung thân hèn kém, ngời có khả năng thì làm quan, ngời vô năng thì bãi miễn (Quan vô thờng quý, nhi dân vô chung tiện, hữu năng tắc cử chi, vô năng tắc hạ chi). Đó chính là thái độ phản đối công khai đối với chế độ thế tập của quý tộc chủ nô, có ý thức bình đẳng giai cấp. Thợng đồng của Mặc gia chủ yếu chú trọng t tởng và chính lệnh thống nhất giữa thiên tử với bách tính trong thiên hạ. Mặc gia chủ trơng tiết kiệm của cải, tiết chế dục vọng của con ngời, vì thế phản đối chủ trơng tang lễ kéo dài, tốn kém (Cửu tang hậu táng) của Nho gia ; phản đối sự lãng phí tiền bạc và thời gian của dân chúng, đề xớng việc Tiết táng, Tiết dụng và Phi lạc. Phi mệnh mà Mặc gia đề cao, trên thực tế chính là khuyến khích mọi ngời dựa vào nỗ lực của bản thân để cải tạo hoàn cảnh sống, không khuất phục số phận. Hai chủ trơng Tôn thiên và Minh quỷ khẳng định sự tồn tại của ý trời (Thiên chí) và Quỷ thần, một mặt là sự phản ánh tính hạn chế của t tởng Mặc gia, mặt khác cũng là yêu cầu cần có tính tôn giáo của học phái này, nhằm mục đích răn đe, cảnh báo giai tầng thống trị. Cống hiến của học thuyết Mặc gia không chỉ ở phơng diện lý luận t tởng, mà trên phơng diện logic hình thức và khoa học tự nhiên cũng có những thành tựu đột xuất. Ví nh, ở thời kỳ cuối, Mặc học đã đề xuất ba hình thức t duy căn bản là Danh (tức khái niệm), Từ (tức phán đoán) và Thuyết (tức suy lý), thậm C nghiên cứu trung quốc số 1(59) - 2005 82 chí học phái này còn nêu lên bốn hình thức suy lý. Với bộ môn hình học, Mặc gia đã bàn đến mối quan hệ giữa điểm, đờng thẳng và mặt phẳng ; ở bộ môn lực học, họ lại bàn đến nguyên lý đòn bẩy, đến mối quan hệ giữa lực với sự vận động và trọng lợng, v.v Những thành tựu và cống hiến trên của học thuyết Mặc gia đã chứng tỏ một cách thuyết phục tài trí của dân tộc Trung Hoa thời Chiến Quốc. Tổng tập trớc tác của học phái Mặc gia là tác phẩm Mặc Tử. Theo ghi chép trong Hán th - Nghệ văn chí, Mặc Tử vốn có 71 thiên, nhng đến nay chỉ còn 33 thiên. Về đại thể, sách Mặc Tử có thể chia làm bốn phần. Trong đó, mời thiên: Thợng hiền, Thợng đồng, Kiêm ái, Phi công, Tiết dụng, Tiết táng, Thiên chí, Minh quỷ, Phi lạc và Phi mệnh phản ánh t tởng chủ yếu của Mặc Tử, và là t liệu chủ yếu để nghiên cứu học thuyết này; năm thiên Canh trụ, Quý nghĩa, Công mạnh, Lỗ vấn và Công du là phần hai, chủ yếu ghi chép những lời nói và việc làm của Mặc Tử, nội dung cũng rất phong phú ; mời một thiên sau thiên Bị thành môn là phần ba, chuyên bàn về kỹ thuật phòng ngự và chế tác khí giới, ít có liên quan với t tởng triết học Mặc Tử. Nội dung của ba phần trên, nói chung đợc giới học giả coi là những trớc thuật của Mặc Tử và những nhà Mặc học thời kỳ đầu. Bộ phận cuối cùng cấu thành nên nội dung tác phẩm Mặc Tử chính là Mặc kinh. Mặc kinh là trớc tác phát triển t tởng Mặc Tử của các nhà Mặc học cuối thời Chiến quốc. Tên gọi Mặc kinh thấy xuất hiện lần đầu trong sách Trang Tử (phần Tạp thiên, mục Thiên hạ). Theo đó, thì vào thời kỳ cuối, ba phái Mặc gia đều đọc Mặc kinh (Câu tụng Mặc kinh). Về sau, Mặc kinh còn đợc gọi là Mặc biện, bao gồm có sáu thiên là Kinh thợng, Kinh hạ, Kinh thuyết thợng, Kinh thuyết hạ, Đại thủ và Tiểu thủ. Nội dung chủ yếu của phần này là vấn đề nhận thức luận và logic học, ngoài ra, còn đề cập đến các phơng diện số học, quang học, lực học, tâm lý học và kinh tế học. Đây chính là tài liệu quan trọng, ghi chép về những thành tựu khoa học thời kỳ Tiên Tần, có giá trị sử liệu vô cùng quý báu. Đáng tiếc là, do văn bản Mặc Kinh có quá nhiều lầm lẫn, sai sót nên trong một thời gian dài, hiếm có ngời đọc hiểu. Mãi đến thời Thanh, nhờ nhóm học giả Tất Nguyên, Trơng Huệ Ngôn và Tôn Di Nhợng tiến hành chỉnh lý, hiệu đính, chú thích nên trớc tác này mới trở nên quen thuộc đối với giới t tởng Trung Quốc. Hơng Thảo (biên khảo) Sách tham khảo 1. Tần Nhan Sĩ: Mặc học đích đơng đại giá trị, Trung Quốc th điếm xuất bản, Bắc Kinh, 1997. 2. Vơng Thế Thuấn: Trang Tử chú dịch, Tề Lỗ th xã, Sơn Đông, 1998. 3. Nhiều tác giả: Trung Quốc triết học tam bách đề, Thợng Hải Cổ tịch xuất bản xã, 1988. . Học thuyết Mặc Gia. 81 hính vào lúc Nho học hng thịnh, học thuyết Mặc gia cũng có ảnh hởng khá lớn. Đến thời Chiến Quốc, Mặc học và Nho học đợc coi là hai trờng phái Hiển học lớn hạn chế của t tởng Mặc gia, mặt khác cũng là yêu cầu cần có tính tôn giáo của học phái này, nhằm mục đích răn đe, cảnh báo giai tầng thống trị. Cống hiến của học thuyết Mặc gia không chỉ ở. kỳ cuối, ba phái Mặc gia đều đọc Mặc kinh (Câu tụng Mặc kinh). Về sau, Mặc kinh còn đợc gọi là Mặc biện, bao gồm có sáu thiên là Kinh thợng, Kinh hạ, Kinh thuyết thợng, Kinh thuyết hạ, Đại

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN