Nắm được những nét chính về tác giả.. Học sinh: Đọc Sgk -> những nét chính về tác giả.. Bài cũ: - Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn?. * Giới thiệu bài: Êxênin ->
Trang 1Ngày soạn: 13 /03 / 2006
THƯ GỬI MẸ (Êxênin)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Nắm được những nét chính về tác giả
2 Hiểu và cảm thụ được nội dung bài thơ
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui nạp
2 Học sinh: Đọc Sgk -> những nét chính về tác giả Trả lời câu hỏi HDHB
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: - Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn?
- Tóm tắt nội dung và nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Thuốc?
3 Bài mới:
Trang 2* Giới thiệu bài: Êxênin -> “một chiếc đại phong cầm – tạo hóa sinh ra hoàn
toàn cho thơ ca, sinh ra để diễn đạt “nỗi buồn” vô tận của “đồng ruộng”, để thể hiện tình yêu với tất cả những gì có sự sống ở trên đời”.(Gorki)
GV: Đọc phần giới thiệu tác giả em biết gì
về Êxênin?
- Xuất thân? Aáu thơ? Trưởng thành (Những
năm sau CM? Sgk đánh giá gì về hoạt động
văn học của Êâxênin những năm sau CM?)
Cuối đời?
- Cảm hứng bao trùm toàn bộ những sáng
tác?
- Đóng góp của Êxênin cho văn học Nga về
phương diện nghệ thuật?
GV bổ sung -> Ghi bảng
- Ở Êxênin cuộc đời và thơ ca là một Oâng
sống để làm thơ, sống là làm thơ
- Sáng tác nhiều thể loại nhưng thành công
nhất là thơ trữ tình: Thư gửi mẹ, Oâi nước
Nga thân thiết của tôi ơi, Nước Nga Xô Viết,
T1 I- Vài nét về tác giả:
1 Cuộc đời:
- Xuất thân: gia đình nông dân
- Ấu thơ: sống với ông bà ngoại
-> ảnh hưởng đến sáng tác
- Trưởng thành:
+ Hoạt động VH tại Mátxcơva
+ Uûng hộ CM >< nhân thức còn mơ hồ -> dao động
- Cuối đời: nghiện rượu, tâm trạng u uất, tuyệt vọng
Trang 3Thư gửi người đàn bà, Thư gửi ông, Thư gửi
em gái …
- Tình yêu làng xóm quê hương, tình thiên
nhiên, vói đất trời, cây cỏ, loài vật; tình yêu
những con gnười thân thương -> nguồn cảm
hứng vô tận cho thơ
- Tâm hồn luôn bị giằng xé giữa cái cũ và cái
mới Oâng lưu luyến nước Nga “bằng gỗ”
Tiếp nhận CM nhưng chưa hoàn toàn hòa
nhập với CM
HS đọc bài thơ (2 HS)
GV đọc -> giảng
H: Bài thơ được viết vào thời điểm nào trong
cuộc đời ngắn ngủi của nhà thơ?(cuối đời)
H: Về hình thức, bài thơ có gì đặc biệt?(thư
bằng thơ)
GV nói thêm: Từ năm 1924 – 1925, Êxênin
viết rất nhiều thư bằng thơ: Thư gửi mẹ, Thư
gửi người đàn bà, Thư của mẹ … Các bức
thư đều mang ý nghĩa tổng kết nhận xét con
đường đời của nhà thơ
H: Em có nhận xét gì về kết cấu bài thơ?
2 Sự nghiệp:
- Sáng tác nhiều thể loại
- Cảm hứng bao trùm: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người Nga
- Nghệ thuật: Hình ảnh bình
dị, ngôn ngữ đậm chất dân gian
II- Bài thơ “Thư gửi mẹ”:
1 Thời điểm s.tác và thể loại:
- Thời diểm: Cuối đời -> có ý nghĩa tổng kết con đường đời
- Thư bằng thơ -> tăng khả năng biểu cảm
2 Kết cấu: Vòng tròn (như
Trang 4(Mấy khổ? Khổ 2 và khổ 9?)
H: Chủ thể trữ tình trong bài thơ này là ai?
Dõi theo dòng tâm tư của chủ thể trữ tình có
thể chia bài thơ này làm mấy phần? (3 phần:
1-> 3; 4 ->8; 9)
H: Hình ảnh nổi bật ở 3 khổ đầu? (hình ảnh
người mẹ trong suy nghĩ của con)
H: Tác giả mở đầu bức thư của mình như thế
nào? (vừa thăm hỏi, vừa cầu chúc) Có gì
không bình thường trong lời mở đầu đó? (đề
cập đến chuyện mất còn)
- Lời cầu chúc? (mái nhà mẹ luôn ấm áp,
diệu kì, mẹ luôn được bình yên, hạnh phúc)
GV giảng: quá đỗi: sự lo âu ghê gớm -> nỗi
ám ảnh, hãi hùng: sợ hãi đến khủng khiếp
H: Hình ảnh mẹ được khắc họa đậm nét ở
những khổ nào?
- Chi tiết nào nói về cuộc đời mẹ? (chiếc áo
choàng cũ nát -> cuộc sống khổ cực)
- Tâm trạng mẹ như thế nào? (bồn chồn, lo
lắng …) Tình cảm gì của mẹ?
điệp khúc trong các bài hát dân ca) tạo nên dư âm cho bài thơ
3 Phân tích:
a Hình ảnh người mẹ:
- Khổ 1: + Thăm hỏi (bất thường) -> gợi ý vị chua xót
+ Cầu chúc âu yếm
- Khổ 2, 3: Khắc họa hình ảnh người mẹ: Tâm trạng -> hành động -> hình thức bên ngoài
=> Nghèo khổ >< nhân hậu
=> Ca ngợi tình cảm bao la của mẹ
Trang 5GV giảng -> ghi
H: Hiểu những tình cảm của mẹ, con đã làm
gì?
GV chuyển ý: Bằng tưởng tượng người con
đã trở về với mảnh vườn xưa, mái nhà xưa
trong niềm hạnh phúc nghẹn ngào
H: Trong tâm trí nhà thơ, quá khứ hiện lên
như thế nào?(tươi sáng, thơ mộng >< hiện
tại: tối tăm, đau đớn)
HS đọc khổ thơ Đừng đánh thức …
H: Tại sao tác giả lại cầu xin mẹ như vây?
Tâm trạng gì? (tuyệt vọng)
H: theo em “ánh sáng diệu kì” tỏa ra từ bầu
trời với ánh hoàng hôn hay từ mẹ?
GV mẹ được đặt ngang với chúa (Liên hệ
với Gorki)
HS đọc khổ cuối GV giảng
H: Lặp lại ý khổ một có ý nghĩa gì? (tình
cảm thương yêu kính trọng mẹ)
GV yêu cầu học sinh khái quát nội dung bài
b Lời tự bạch của đứa con:
- Lời thơ k/định -> trấn an mẹ
- Hồi tưởng về quá khứ tươi đẹp, thơ mộng >< hiện tại nặng nề, u uất -> khát khao được trở về vời mẹ
- Khổ 8: đồng nhất mẹ với
chúa (mẹ là ánh sáng diệu kì)
-> vẻ đẹp thánh thiện của mẹ
c Lời nhắn nhủ:
- Lặp lại khổ 2
- An ủi, động viên
=> Khẳng định tình cảm của tác giả với mẹ
Tô đậm sự vĩ đại của người mẹ
Trang 6thơ
GV khái quát -> ghi bảng tổng kết
III- Tổng kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
4 Củng cố: Hình ảnh mẹ trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung Tp
* Xem lại yêu cầu bài số 6