- Nhắc lại định nghĩa góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc V.Hớng dẫn về nhà
K hi nào thì xOy +yOz = xOz?
GV: hãy vẽ xOz tia Oy bất kỳ nằm
giữa Ox , Oz.
Đo các góc: xoy, yoz, xoz ? Nhận xét gì vềsố đo:
xOy + yOz và xOz ?
Hoạt động 2. Vận dụng
GV. Khi tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz đo mấy lần ta đợc số đo của 3 góc?Vì sao?
1.khi nào thì xOy + yOz = xOz?
x
y O z Nhận xét:
+ Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz
thì xOy + yOz = xOz.
Ngợc lại:
+ Nếu xOy + yOz = xOz thì
tia Oy nằm giữa Ox và Oz.
• Chỉ cần đo 2 lần ta sẽ có đợc số đo của 3 góc.
Bài 18 Sgk
GV treo hình 25 lên bảng. HS trình bày cách tính. Hoạt động 3.
Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau,kề nhau, kề bù.
GV giới thiệu vẽ hình 24a, b Sgk
Hai góc kề nhau: có một cạnh chung
(nằm giữa 2 cạnh còn lại)
Hai góc phụ nhau: có tổng số đo
bằng 900
Hai góc bù nhau: có tổng số đo
bằng 1800
Hai góc kề bù: là hai góc vừa kề vừa
bù
Trên hình vẽ bên có hai góc nào kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
Bài 18 Sgk Hình 25 Sgk
Boc = boa + aoc = 450 + 320 = 770
1. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
IV. Củng cố
Bài 19Sgk
Ta có yOy’ + yOx = 1800 => yOy’=1800 – yOx= 1800 – 1200 = 600
BàI 23 Sgk
Ta có paq = 1800 – (330+580) = 1800 – 910 = 890
V. Hớng dẫn học ở nhà:
Học thuộc nội dung bài.
Bài 20, 21, 22 SGK tr 82.Làm các bài tập SBT. Ngày soạn:... Ngày giảng:... z x y x O O x x O z x z x y y
400 y x 0 300 450 z y x
Tiết 19: Vẽ góc cho biết số đo
a. mục tiêu:
* KT: Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia ox, bao giờ cũng vẽ đợc một và chỉ một tia oy sao cho góc xoy = m0. (0<m<1800).
* KN: Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc. * TĐ: Học sinh đo vẽ cẩn thận, chính xác. b. chuẩn bị: - GV: thớc thẳng, thớc đo góc. - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức: 6A... 6B...
II.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khi nào xoy + yoz = xoz? Vẽ hình minh họa HS2: BT 20
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Cho tia ox vẽ góc xoy sao cho xoy=400.
Yêu cầu học sinh đọc SGK và vẽ vào vở.
GV hớng dẫn học sinh vẽ
Hoạt động 2:
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
VD1:
Đặt thớc đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox sao cho tâm thớc trùng với đỉnh 0; tia ox đi qua vạch số o của thớc. Kẻ tia oy đi qua vạch chỉ 400 của thớc. VD2:
Vẽ góc ABC biết ABC = 300 - Đầu tiên vẽ tia BC bất kỳ
- Vẽ tia BA tạo bởi tia BC góc 300 - ABC là góc phải vẽ.
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
VD3: Cho tia ox. Vẽ góc xoy và yoz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox sao cho góc xoy = 300; xoz = 450. Trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
B A C x D E F GV hớng dẫn:
- Vẽ hai tia oy, oz.
- Ta thấy oy nằm giữa 2 tia ox, oz vì 300 < 45 0
Vẽ góc IKM có số đo bằng 1350. Gọi học sinh trả lời.
Vẽ góc cho biết một cạnh và số đo góc đó trong 4 trờng hợp: a. Góc BAC = 200 b. Góc xCz = 1100 c. Góc yDx = 800 d. Góc EFy = 1450 Nhận xét (SGK) Bài 25 (SGK):
- Đầu tiên vẽ tia BA
- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350
Bài 26 (SGK):
IV.Luyện tập củng cố:
Nhắc lại nội dung bài - GV treo bảng phụ
- HS hoạt động nhóm
a. Trên nửa mặt phẳng cho trớc vẽ Góc xoy = m0; góc xoz = n0. nếu m>n thì…?
b. Vẽ góc aob = m0, góc aoc = n0 (m<n). - Tia ob nằm giữa hai tia oa và oc nếu…? - Tia oa nằm giữa hai tia ob và oc nếu…?
Bài tập: Điền vào chỗ trống
Tia oz nằm giữa tia ox và oy.
- Tia ob và oc thuộc cùng nửa mặt phẳng chứa tia oa.
- Tia ob và oc thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia oa.
V.Hớng dẫn về nhà:
Học bài. Tập vẽ góc với số đo cho trớc. BT 25 đến 29 (SGK). Các BT trong SBT
Ngày soạn:... Ngày giảng:...
Tiết 20: tia phân giác của góc
a. mục tiêu:
0
y z x
* KT: Học sinh hiểu thế nào là tia phân giác của góc. Học sinh hiểu đờng phân giác của góc là gì?
* KN: Biết vẽ tia phân giác của góc.
* TĐ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.
b. Chuẩn bị:
- GV: Thớc, compa, thớc đo góc, giấy. - HS: Thớc, compa, thớc đo góc
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
6A... 6B...
II.Kiểm tra bài cũ:
HS1: a. Cho tia ox trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia õ vẽ oy, tia oz sao cho góc xoy = 1000; góc xoz = 500.
b. Vị trí tia oz nh thế nào đối với tia ox và tia oy.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
?Khi nào tia oz là tia phân giác của góc xoy?
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn vẽ:
Tia oz phải thỏa mãn điều kiện gì? Vậy ta phải vẽ góc xoy = 640
Vẽ tiếp tia oz nằm giữa tia ox và oy sao cho góc xoz = 320