Tiết 23: thực hành đo góc trên mặt đất

Một phần của tài liệu TU CHON TOAN 6 (Trang 56 - 59)

- Nhắc lại định nghĩa góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc V.Hớng dẫn về nhà

Tiết 23: thực hành đo góc trên mặt đất

a. mục tiêu:

* KN: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.

* TĐ: Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho HS.

b. chuẩn bị:

- GV: 4 bộ giác kế cọc tiêu cho HS. - HS: Mỗi tổ là một nhóm thực hành.

C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:

6A... 6B...

II.Kiểm tra bài cũ:

Nhắc lại 4 bớc đo góc trên mặt đất

III.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:

- GV cho HS tới địa điểm thực hành, p/công v.trí từng tổ và nói rõ yêu cầu. Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B, sử dụng giác kế theo 4 bớc đã học. - Các nhóm thực hành lần lợt có thể thay đổi vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách đo. GV quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hớng dẫn HS cách đo góc. 1. Thực hành: - Tổ trởng tập hợp tổ mình tại vị trí đợc phân công. Chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lợt thực hành.

- HS cốt cán các tổ hớng dẫn các bạn thực hành. Những bạn nào cha đến lợt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm.

- Mỗi tổ cử ra 1 bạn ghi biên bản thực hành.

- Nội dung biên bản:

Thực hành đo góc trên mặt đất: Tổ:...lớp:...

1, Dụng cụ: đủ hay thiếu (lí do)

2, ý thức kỷ luật trong giờ thực hành. (Cụ thể từng cá nhân)

3, Kết qủa thực hành

- Nhóm 1: Gồm bạn... Góc ACB =

GV kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó là 1 cơ sở cho điểm thực hành của tổ.

Hoạt động 2:

GV nhận xét kết quả thực hành của các tổ. Cho điểm các tổ; Thu báo cáo thực hành để cho điểm thực hành của cá nhân HS. Góc ADB = - Nhóm 3: Gồm bạn... Góc AEB = 2. Nhận xét, đánh giá: HS nghe GV nhận xét IV.Luyện tập củng cố:

Cho HS nhắc lại các bớc thực hành để đo góc trên mặt đất.

V.Hớng dẫn về nhà

- Về nhà tìm cách khác để đo góc trên mặt đất.

- Cất dụng cụ. Giờ sau HS mang đủ compa để học “Đờng tròn” Chuẩn bị bài đờng tròn. ... Ngày soạn:... Ngày giảng:... Tiết 24: đờng tròn a. mục tiêu:

* KT: Hiểu đờng tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đờng kính, bán kính.

* KN: Biết sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đờng tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở compa.

* TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.

b. chuẩn bị:

- GV: Thớc kẻ, compa, thớc đo góc, phấn màu - HS: Thớc kẻ, compa, thớc đo độ

A O O B C D C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức: 6A... 6B...

II.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.

III.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:

Em hãy cho biết để vẽ đờng tròn ngời ta dùng dụng cụ gì?

Cho điểm 0, vẽ đờng tròn tâm 0 bán kính 2cm.

GV vẽ đoạn thẳng đơn vị qui ớc trên bảng, rồi vẽ đờng tròn trên bảng. Lấy các điểm A, B, C.... bất kỳ trên đờng tròn. Hỏi các điểm này cách tâm 0 một khoảng là bao nhiêu?

Vậy đờng tròn tâm 0 bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng 2cm. Tổng quát: đờng tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng R.

GV giới thiệu ký hiệu:

Đờng tròn tâm 0, bán kính 2cm: (0; 2)

Đờng tròn tâm 0, bán kính R: (0 ; R) - M, A, B, C ∈ (0 ; R)

- Điểm nằm bên trong đờng tròn: N - Điểm nằm bên ngoài đờng tròn: P Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng OM và ON; OP và OM. Làm thế nào để so sánh đợc các đoạn thẳng đó. GV hớng dẫn cách dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng đó. Em nào rút ra nhận xét. Ta đã biết đờng tròn là đờng bao quanh hình tròn (tiểu học). Vậy hình

1.Đờng tròn và hình tròn:

Dụng cụ vẽ: compa Vẽ (0 ; 2cm)

Các điểm A, B, C....cách đều tâm 0 một khoảng là 2cm.

ON < OM OP < OM

- Các điểm nằm trên đờng tròn cách tâm 1 khoảng bằng bán kính.

- Các điểm nằm bên trong đờng tròn cách tâm 1 khoảng nhỏ hơn bán kính.

- Các điểm nằm bên ngoài đờng tròn cách tâm 1 khoảng lớn hơn bán kính.

* Hình tròn: là hình gồm các điểm nằm trên đờng tròn và các điểm nằm bên trong đờng tròn đó.

Một phần của tài liệu TU CHON TOAN 6 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w