V H– ớng dẫn về nhà
Tiết 16: Đờng thẳng đi qua hai điể m tia
A.Mục Tiêu
• Luyện cho HS kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau
• Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hinìh
• Luyện kỹ năng vẽ hình. B.Chuẩn bị GV: SGK, thớc thẳng, bảng phụ HS: SGK, thớc thẳng C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức: 6A... 6B...
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Vẽ đờng thẳng xy. Lờy điểm O bất kỳ trên xy.
2) Chỉ ra và viết tên 2 tia chung gốc O.
3) Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
1 HS lên bảng cả lớp thực hiện vào vở.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: I. Dạng bài tập nhận biết khái
niệm: Bài 1:
+ GV yêu cầu HS làm theo nhóm trên bảng phụ:
Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’.
a) Lấy A thuộc Ot, B thuộc Ot’.Chỉ ra các tia trùng nhau.
b) Tia Ot và At có trùng nhau không ? Vì sao?.
c) Tia At và Bt’ có đối nhau không? Vì sao?.
d) Chỉ ra vị trí của 3 điểm A,O,B đối với nhau.
HS làm bài theo nhóm. Chữa bài tập với toàn lớp.
HĐ2:II. Dạng bài tập luyện sử dụng ngôn ngữ.
Bài 2:Điền vào chỗ trống để đợc câu
đúng trong các phát biểu sau:
1.Điểm K nằm trên đờng thẳng xy là gốc chung của……….
2.Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì:
-Hai tia……..đối nhau.
-Hai tia CA và ………trùng nhau. -Hai tia BA và BC ……….
3.Tia Abb là hình gồm điểm …..và tất cả các điểm…..với B đối với………
Bài3: (Bài 32 Tr. 114 SGK)
(GV ghi sẵn đề ra bảng phụ)
HS trả lời miệng trớc lớp
Cả lớp cùng làm. 3 HS trả lời 3 ý
HĐ3:III.Dạng bài tập luyện vẽ hình. Bài 4:Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A,
B, C.
1.Vẽ 3 tia AB, AC, BC. 2.Vẽ các tia đối nhau: AB và AD; AC và AE.
3.Lấy M thuộc tia AC vẽ tia BM.
Bài 5:
1.Vẽ 2 tia chung gốc Ox và Oy.
2.Vẽ một số trờng hợp về 2 tia phân biệt
2 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. . E . D A B M C . E D A B C M IV.Luyện tập củng cố - Thế nào là một tia gốc O?
- Hai tia đối nhau là 2 tia phải thoả mãn đièu kiện gì?
HS trả lời miệng
V.Hớng dẫn về nhà
+ . Làm các bài tập còn lại trong SGK phần luyện tập. + Làm BT 28 đến 29 (Tr 99, 100) SBT ”.
Ngày soạn:... Ngày giảng:...
Tiết 17: độ dài đoạn thẳng- Khi nào am + mb = ab
A.Mục Tiêu
• Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB qua một số bài tập.
• Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
• Bớc đầu tập suy luận và rèn kỹ nămg tính toán.
B.Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, bảng phụ. HS: Thớc thẳng. C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức: 6A... 6B...
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HS1:
- Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB?
- Làm bài tập 1GV treo bảng phụ đề bài HS2:
- Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O; B không ta làm thế nào? - Làm bài tập 2: GV treo bảng phụ đề bài 2 HS thực hiện trên bảng Dới lớp làm vào nháp HS nhận xét bài trên bảng. III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Luyện tập bài tập: Nếu M…………..⇔
MA + MB = AB.
Bài 3 GV treo bảng phụ đề bài
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Bài 3
A M N B
M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB Suy ra AM = AB – BM (1)
Bài 4 GV treo bảng phụ đề bài
Treo bảng phụ đề bài
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trong thời gian 7 phút
Bài 5:GV treo bảng phụ đề bài
HS đứng taịi chỗ trả lời N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB Suy ra BN = AB – AN (2) Mà AN = BM (3) Từ (1) , (2), (3) ta có : AM = BN Bài 4
Đại diện các nhóm trình bày
Bài 5
a/ Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B b/ Điểm B nằm giữa 2 điểm A và BC c/ Điểm A nằm giữa 2 điểm C và B Luyện tập bài tập : M không nằm
giữa A và B ⇔ MA + MB ≠ AB
Bài 6:GV treo bảng phụ đề bài
Vậy A,B,M có thẳng hàng hay không?
Bài 7:GV treo bảng phụ đề bài
Treo bảng phụ
Quan sát hình vẽ và cho biết đi từ A đén B theo đờng nàog là ngắn nhất? Tại sao?
Bài 6
- Ta có AM + MB = 3,7+2,3 ≠ 5= AB Nên M không nằm giữa A và B
- Ta có AB + BM = 5 +2,3 ≠ 3,7 = AM Nên B không nằm giữa A và M
- Ta có AM + AB = 3,7+5 ≠ 2,3= BM Nên A không nằm giữa M và B
Vậy trong ba điểm A,B,M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Bài 7
HS: Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất
V.Hớng dẫn về nhà
Ngày soạn:... ………
Ngày giảng: ...
Tiết 18: Vẽ doạn thẳng biết độ dài
trung điểm của đoạn thẳng A.Mục Tiêu
• Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm(khái niệm, tính chất, cách nhận biết).
• Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
• Bớc đầu tập suy luận đơn giản.
B.Chuẩn bị
GV: Thớc thẳng, bảng phụ, compa, sợi dây, thanh gỗ. HS: Thớc thẳng, compa.
C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức:
6A... 6B...
II.Kiểm tra bài cũ:
( Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà ) III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1:1. Kiểm tra việc lĩnh hội một số
kiến thức trong chơng của HS
Câu hỏi:
HS1: Có mấy cách đặt tên đờng thẳng, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ. HS2: Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng?
Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
3 HS lần lợt trả lời, thực hiện trên bảng (cả lớp làm vào vở)
a a m •A A B C I . n B b x A N A B y K O m (m>0) A O B M x y
HĐ3: 3. Củng cố kiến thức qua việc
dùng ngôn ngữ.
Bài 2: Điền vào ô trống để đợc các phát biểu đúng.
-Trong 3 điểm thẳng hàng …. nằm giữa 2 điểm còn lại.
-Có một và chỉ một đờng thẳng đi … -Mỗi điểm trên đt là …của 2 tia đối nhau
-Nếu…thì AM + MB = AB. -Nếu MA=MB=AB/2 thì….
IV.Củng cố: Luyện kĩ năng vẽ hình.
Bài 3: Cho 2 tia phân biệt chung gốc Ox, Oy không đối nhau.
-Vẽ đt aa’ cắt 2 tia đó tại A,B khác O. -Vẽ điểm M nẵm giữa 2 điểm A,B. Vẽ tia OM
-Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình. b) Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình. c) Trên hình có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
HS lên bảng điền vào bảng phụ.
2 HS lên bảng
Dới lớp làm vào nháp
V.Hớng dẫn về nhà: + Tập vẽ hình, kí hiệu hình. + Làm BT trong SBT
Ngày soạn:... Ngày giảng:...