Nhận xét, đánh giá Thu bà

Một phần của tài liệu TU CHON TOAN 6 (Trang 40 - 44)

- Thu bài

- Nhận xét ý thức giờ kiểm tra

V.Hớng dẫn về nhà.

- Ôn tập lại các kiến thức chơng I - Làm lại bài kiểm tra

Ngày soạn:... Ngày giảng:...

Chơng 2 : Góc Tiết 15: nửa mặt phẳng

A.Mục Tiêu

• Kiến thức cơ bản: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.

• Kỹ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

• T duy: Làm quen với việc phủ định một khái niệm.

B.Chuẩn bị GV: SGK, thớc thẳng. HS: Thớc thẳng, SGK. C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức: 6A... 6B...

II.Kiểm tra bài cũ:

( Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà )

III.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐI :1. Nửa mặt phẳng bờ a:

Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi:

- Thể nào là một nửa mặt phẳng bờ a? - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK và tô xanh nửa mặt phẳng I và tô đỏ nửa mặt phẳng II.

Thực hiện ?1

HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: * Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng đợc chia bởi đờng thẳng a gọi là nửa mặt phẳng bờ a.

* Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Nhận xét: đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

GV yêu cầu HS làm bài tập 2 và bài tập 4 trong SGK

HS thực hiện ?1 SGK.

Cả lớp làm bài tập 2 và 4 SGK (2 HS lên bảng thực hiện)

HĐ2: 2. Tia nằm giữa hai tia:

GV: Quan sát hình 3a SGK, đọc nội dung và cho biết: Khi nào thì tia oz nằm giữa hai tia ox và oy?

Yêu cầu cả lớp thực hiện ?2 SGK Yêu cầu cả lớp chuẩn bị bài 3 và 5 SGK

(gọi 2 HS lên bảng, thu và chấm nhanh bài của 3 em dới lớp).

HS trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS thực hiện ?2

IV. Luyện tập, củng cố:

Trong các hình sau chỉ ra tia nằm giữa hai tia còn lại? A y .A O .C O a’ x O B a’’ z V.Hớng dẫn về nhà

+ Học bài theo SGK và vở ghi

+ Làm BT1 trong SGK và các bài tập trong SBT + Đọc trớc bài “ Góc”

Ngày soạn:... Ngày giảng:...

Tiết 16: góc A.Mục Tiêu A.Mục Tiêu

• Kiến thức cơ bản: Biết góc là gì? Góc bẹt là gì?.

• Kỹ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc, nhận biết điểm nằm trong góc.

B.Chuẩn bị GV: SGK, thớc thẳng HS: Thớc thẳng, SGK. C.Tiến trình dạy học I.ổn định tổ chức: 6A... 6B...

II.Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV nêu câu hỏi:

1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 2) Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

Vẽ đờng thẳng aa’, lấy điểm O thuộc aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có chung bờ là aa’?

3) Vẽ hai tia Ox; Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? các tia đó có đặc điểm gì?

GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì?

1 HS lên bảng : a

. O

a’ Tia Oa, Oa’đối nhau, chung gốc O x O y Tia Ox, Oy chung gốc O

1 HS khác nhận xét, đánh giá

III.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Góc:

Yêu cầu HS nêu lại đinh nghĩa góc a) Định nghĩa : SGK x O y O :Đỉnh Ox,Oy:cạnh của góc. 1 HS nêu định nghĩa góc.

Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O. Kí hiệu: xOy , yOx, O

GV: Mỗi em vẽ 2 góc, đặt tên và viết kí hiệu góc

a

. O a’ Hình này có góc nào không?

Góc này có đặc điểm gì? GV: Góc aOa’ là góc bẹt Vậy thế nào là góc bẹt? HS vẽ vào vở 1 HS lên bảng thực hiện Có góc aOa’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có 2 tia Oa, Oa’ đối nhau

2. Góc bẹt.

Định nghĩa: SGK.

- Nêu cách vẽ một góc bẹt?

- Nêu ví dụ của góc bẹt trong thực tế?

HS nêu lại ĐN góc bẹt

(Góc do hai kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ).

3. Vẽ góc:

GV: Để vẽ góc xOy ta thực hiện vẽ

ntn?

GV yêu cầu HS vẽ 2 tia chung gốc trong một số t.h. Đặt tên và viết kí hiệu tơng ứng.

- Quan sát hình 5 SGK. Viết kí hiệu khác ứng với góc O1, O2 . - Làm bài tập 8 SGK. HS vẽ góc xOy vào vở 1 HS lên bảng Cả lớp làm BT 8 SGK. 4. Điểm nằm trong góc:

GV: quan sát hình 6 SGK và cho biết khi nào điểm M nằm bên trong góc xOy

Chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. - Làm BT 9 SGK

Khi tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.

1 HS lên bảng làm. IV. Luyện tập, củng cố:

Một phần của tài liệu TU CHON TOAN 6 (Trang 40 - 44)