1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những mâu thuẫn của một xã hội đầu cơ và sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng. potx

13 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Phan Thị Hương QT45 1 Đ Ề CƯƠNG NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI KINH T Ế N H ẬT B ẢN TRONG NHỮNG NĂM 1990 I.L ờ i nói đầ u II. Nh ữ ng nguyên nhân 1.Nh ữ ng mâu thu ẫ n c ủ a m ộ t x ã h ộ i đầ u cơ và s ự đổ v ỡ c ủ a n ề n kinh t ế bong bóng 2.S ự y ế u k ém, l ạ c h ậ u c ủ a h ệ th ố ng ng ân hàng, tài chính Nh ậ t B ả n 3 .S ự già hoá dân s ố và gánh n ặ ng c ủ a các chính sách b ả o đả m phúc l ợ i x ã h ộ i 4.B ộ máy nhà n ướ c y ế u kém,chính tr ị không ổ n đị nh 5.Nh ữ ng h ạ n ch ế , b ấ t c ậ p c ủ a mô h ì nh kinh t ế Nh ậ t b ả n tr ướ c nh ữ ng yêu c ầ u thách th ứ c m ớ i c ủ a th ờ i đ ạ i 6.N ăng l ự c c ạ nh tranh c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t b ả n ngày nay đã b ị suy y ế u so v ớ i m ộ t s ố n ướ c phát tri ể n khác tr ướ c yêu c ầ u c ủ a quá tr ì nh toàn c ầ u hoá-khu v ự c hoá kinh t ế . 7.Cu ộ c kh ủ ng ho ả ng tài chính ti ề n t ệ Đông Á. III.K ế t lu ậ n. Phan Thị Hương QT45 2 I.L ờ i nói đầ u. Không ch ỉ l à n ư ớ c c ó n ề n v ăn hoá ti ế n b ộ m à Nh ậ t B ả n c ò n l à m ộ t n ư ớ c c ó n ề n kinh t ế phát tri ể n hàng đầ u th ế gi ớ i ch ỉ sau M ỹ . Có đượ c nh ữ ng thành qu ả như v ậ y c ũ ng b ở i Nh ậ t B ả n là qu ố c đả o,bao b ọ c b ở i vô vàn h ò n đả o l ớ n, nh ỏ do v ậ y đã t ạ o cho con ng ườ i Nh ậ t B ả n m ộ t ý chí r ấ t ham h ọ c h ỏ i và mu ố n vươn lên. Tuy là m ộ t n ướ c nghèo tài nguyên nhưng Nh ậ t B ả n kh ông ph ả i d ự a v ào tài nguyên d ồ i d ào như các n ư ớ c kh ác đ ể l àm giàu mà Nh ậ t B ả n l àm gi àu b ằ ng chính b ộ óc sáng t ạ o và đôi bàn tay c ầ n cù c ủ a m ì nh. Trong hai cu ộ c chi ế n trành th ế gi ớ i Nh ậ t B ả n là n ướ c đi xâm chi ế m thu ộ c đị a, mu ố n th ố ng tr ị và vơ vét c ủ a c ả i. Nhưng sau chi ế n tranh th ế gi ớ i th ứ hai th ì Nh ậ t B ả n b ị thi ệ t h ạ i n ặ ng n ề , nh ấ t là v ề kinh t ế , nhưng sau đó Nh ậ t B ả n đ ã nhanh ch óng ph ụ c h ồ i n ề n kinh t ế c ủ a m ì nh v à ngày càng phát tri ể n v ờ i t ố c độ tăng tr ưở ng th ầ n k ỳ . Nhưng đế n th ậ p niên 90 n ề n kinh t ế c ủ a Nh ậ t B ả n b ị suy thoái tr ầ m tr ọ ng, th ậ m chí kh ủ ng ho ả ng n ặ ng n ề , c ụ th ể : Năm 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 GDP (%) 4.6 4.7 4.9 5.5 2.9 0.4 0.3 0.6 1.4 2.9 -0.7 -1.9 0.5 1.2 Ngu ồ n: 1987-1997 Nikkei Shimbun và Japan Research Quaterly, Spring 1997 và Winter 1996/1997_1998-2000: Monthly Economic Report, October 2000 ( s ố li ệ u 2000 là d ự báo) EPA, Japan. Qua b ả ng trên cho ta th ấ y r ằ ng t ừ năm 1990 t ố c độ tăng tr ưở ng kinh t ế c ủ a Nh ậ t B ả n b ắ t đầ u suy thoái, năm 1990 là 5,5% th ì năm 1991 ch ỉ c ò n 2,9%… V ậ y nguyên nhân c ủ a nó l à g ì ? Sau đây chúng ta s ẽ xem x ét, phân tích và đánh giá m ộ t s ố nguy ên nhân d ẫ n đ ế n t ì nh tr ạ ng suy thoái c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n trong nh ữ ng năm c ủ a th ậ p niên 90. II. Nguyên nhân C ó th ể l ý gi ả i t ì nh h ì nh trên đây b ở i các cách ti ế p c ậ n khác nhau d ẫ n đế n xác đị nh không gi ố ng nhau v ề c ác lo ạ i nguy ên nhân. Song trong m ộ t đ ề t ài nh ỏ n ày em xin nêu ra m ộ t s ố nguy ên nhân chính gây nên s ự suy thoái kinh t ế Nh ậ t B ả n trong nh ữ ng năm 90. Phan Thị Hương QT45 3 1.Nh ữ ng mâu thu ẫ n c ủ a m ộ t x ã h ộ i đầ u cơ và s ự đổ v ỡ c ủ a n ề n kinh t ế bong bóng. Đây c ũ ng có th ể coi là nguyên nhân ng ắ n h ạ n tr ự c ti ế p d ẫ n đế n suy thoái kinh t ế h ầ u như kéo dài trong c ả th ậ p ni ên 90 c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n. Kinh t ế bong bóng chính là n ề n kinh t ế tăng tr ưở ng c ự c nhanh c ủ a kinh t ế Nh ậ t B ả n vào cu ố i th ậ p niên 80, song đó không ph ả i là tăng tr ưở ng th ự c s ự t ừ s ự phát tri ể n các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t c ủ a c ả i v ậ t ch ấ t như các th ờ i k ỳ tr ướ c đó mà ch ủ y ế u tăng tr ưở ng gi ả t ạ o do s ự đầ u cơ vào mua bán b ấ t độ ng s ả n, trái phi ế u, c ác hàng hoá ngh ệ thu ậ t c ó giá tr ị l ớ n. Đ ồ ng th ờ i v ớ i hi ệ n t ư ợ ng đ ầ u c ơ này v ề ph ía chính ph ủ Nh ậ t B ả n vào nh ữ ng năm đó để đố i phó v ớ i s ự lên giá m ạ nh c ủ a đồ ng yên sau hi ệ p ướ c Plaza 1985 đã duy tr ì kéo dài m ộ t chính sách l ã i su ấ t cho vay th ấ p, khi ế n cho các ho ạ t đ ộ ng đầ u tư buôn bán b ấ t độ ng s ả n, trái phi ế u… càng ra tăng m ạ nh t ạ o nên s ự tăng tr ưở ng kinh t ế c ự c nhanh v ào cu ố i nh ữ ng n ăm 1980, c ụ th ể : 1986 1987 1988 1990 2,5% 4,6% 4,9% 5,5% Ch ính s ự tăng tr ưở ng quá m ạ nh này khi ế n nhi ề u nhà đầ u tư b ị chi ph ố i b ở i ý ngh ĩ không t ưở ng là nh ấ t đị nh hàng hoá c ủ a th ị tr ườ ng ti ề n t ệ s ẽ tăng tr ưở ng theo th ờ i gian và do đó càng kích thích h ọ đ ầ u t ư m ạ nh v ào th ị tr ư ờ ng h àng hoá này. Đây chính là ả o t ư ở ng v ề m ộ t n ề n kinh t ế bong bóng, nó tăng c ự c nhanh như bong bóng xà ph ò ng để r ồ i s ụ p đổ ngay tr ướ c m ắ t.Lo ng ạ i tr ướ c s ự gia tăng khác th ườ ng đó c ủ a n ề n kinh t ế , chính ph ủ Nh ậ t B ả n thông qua h ệ th ố ng ngân hàng nhà n ướ c đã v ộ i vàng nâng cao l ã i su ấ t cho vay lên t ớ i m ứ c 6% k ể t ừ ng ày 30/8/1989 và liên t ụ c gi ữ ở m ứ c n ày cho t ớ i ng ày 1/7/1990. Ngay sau khi có bi ệ n pháp c ự c đoan này, nhu c ầ u vay ti ề n mua đấ t ,mua các tác ph ẩ m ngh ệ thu ậ t, c ổ phi ế u, ch ứ ng khoán đã không c ò n và giá c ả các lo ạ i hàng này s ụ t xu ố ng r ấ t nhanh. Các doanh ngh ịệ p, các nhà kinh doanh cá th ể tr ướ c đó đã “ch ố t”d ồ n v ố n đầ u tư. (b ằ ng v ố n t ự có, v ố n vay ngân hàng, v ố n do ph át hành trái phi ế u huy đ ộ ng v ố n c ủ a c ác nhà đ ầ u t ư, c ủ a v ố n nh àn r ỗ i trong dân chúng…) đề u b ị lâm vào t ì nh tr ạ ng bi đát,không th ể tr ả n ổ i kho ả n n ợ do giá tr ị t ài s ả n đầ u tư t ụ t xu ố ng . n ề n kinh t ế bong bóng đã b ị đổ v ỡ hoàn toàn thay th ế vào là t ì nh tr ạ ng suy thoái, tr ì tr ệ kéo dài su ố t c ả th ậ p niên 90 như đã th ấ y . Gánh ch ị u thi ệ t h ạ i đ ầ u ti ên và c ũ ng l à nghiêm tr ọ ng nh ấ t l à h ệ th ố ng c ác ngân hàng và các công ty tài chính tín d ụ ng . Tính đế n cu ố i năm 1995 , ngh ĩ a là sau 5năm n ề n kinh t ế Phan Thị Hương QT45 4 bong bóng b ị đổ v ỡ , đã có hàng lo ạ t công ty b ị phá s ả n ,không có ti ề n tr ả n ợ ngân hàng, khi ế n cho t ổ ng s ố n ợ khó đò i c ủ a ngân hàng đã lên t ớ i 40.000 t ỷ yên (tương đương v ớ i 400 t ỷ USD). Nhi ề u ng ân hàng và công ty tài chính lâm vào c ả nh h ế t s ứ c kh ó khăn th ậ m ch í b ị đ ổ v ỡ theo, trong đó có c ả 11 ngân hàng vào lo ạ i m ạ nh nh ấ t c ủ a Nh ậ t B ả n nhưng c ũ ng là m ạ nh nh ấ t c ủ a th ế gi ớ i khi đó đã ph ả i gi ả m t ớ i 10% kh ả năng ho ạ t đ ộ ng trong 2 năm 1994, 1995. Riêng ngân hàng Sumitomo c ũ ng vào lo ạ i l ớ n nh ấ t th ế gi ớ i ở th ờ i đi ể m đó đã b ị l ỗ t ớ i 3 t ỷ USD vào đ ầ u n ăm 1995. Tháng 4-1997 công ty b ả o hi ể m nh ân th ọ Nissan đ ã b ị ph á s ả n, m ở đầ u cho làn sóng phá s ả n c ủ a các t ổ ch ứ c tài chính Nh ậ t B ả n đã x ả y ra đồ ng lo ạ t vào tháng 11 v à 12 năm đó. Đó là s ự ki ệ n 5 t ổ ch ứ c tài chính l ớ n nh ấ t c ủ a Nh ậ t B ả n đã b ị phá s ả n: Công ty ch ứ ng khoán Sanyo; Công ty ch ứ ng khoán Yamaichi; Công ty ch ứ ng khoán Maruso; ngân hàng Hokkaido Takushoku; ngân hàng Tokuyo đ ã b ị ph á s ả n, c ông ty ch ứ ng kho án Sanyo đã để l ạ i món n ợ 3000 t ỷ yên, c ò n l ớ n hơn c ả kho ả n n ợ khó đò i c ủ a Nh ậ t B ả n ở Thái Lan. C ác t ổ ch ứ c c ò n l ạ i: Yamaichi để l ạ i món n ợ 3000 t ỷ yên,Maruso 46,34 t ỷ yên, Hokkaido Takushoku 1,5 t ỷ yên, Tokuyo 59 t ỷ yên. Kinh t ế suy thoái làm cho ngày càng có nhi ề u c ông ty không thanh toán đư ợ c c ác kho ả n n ợ đ ã vay ng ân hang và do đó các ngân hàng không nh ữ ng không có ti ề n cho các khoàn vay m ớ i mà nguy cơ phá s ả n c ũ ng ngày càng tăng l ên. Theo C ụ c k ế ho ạ ch kinh t ế Nh ậ t B ả n (EPA) ướ c tính đế n th ờ i đi ể m năm 1998 t ổ ng giá tr ị các kho ả n n ợ khó đò i trong n ướ c c ủ a ngân hàng đã lên t ớ i 800 t ỷ USD chi ế m 20% t ổ ng s ố tín d ụ ng c ủ a to àn b ộ h ệ th ố ng ng ân hàng Nhà n ư ớ c, c ộ ng v ớ i kho ả ng 300 t ỷ USD cho c ác n ướ c châu Á khi đó đang b ị kh ủ ng ho ả ng vay c ũ ng có nguy cơ khó đò i. Tính đế n trong năm 1998 đã có t ớ i 19 ngân hàng hàng đầ u Nh ậ t B ả n đề u có s ố n ợ l ớ n hơn s ố tài s ả n đăng k ý . Đặ c bi ệ t tr ầ m tr ọ ng là tr ườ ng h ợ p ngân hàng tín d ụ ng dài h ạ n Nh ậ t B ả n đã có s ố n ợ r ấ t l ớ n không th ể x ác đ ị nh ch ính xác đư ợ c v à ch ỉ ri êng trong năm 1998, đ ể c ứ u v ã n nguy c ơ phá s ả n c ủ a ngân hàng này chính ph ủ đã ph ả i chi hơn 400 t ỷ USD… T ì nh tr ạ ng trên đã khi ế n cho gi ớ i đầ u tư trong và ngoài n ướ c không c ò n l ò ng tin đố i v ớ i th ị tr ườ ng tài chính Nh ậ t B ả n. Ngay t ừ 1995, nhi ề u t ổ ch ứ c kinh doanh ti ề n t ệ c ủ a n ướ c ngoài t ạ i Nh ậ t B ả n đ ã r út kh ỏ i Tokyo v à chuy ể n sang th ị tr ư ờ ng t ài chính khác ở ch âu á. Đồ ng th ờ i v ớ i t ì nh tr ạ ng bi đát c ủ a h ệ th ố ng các cơ quan tài chính ti ề n t ệ là ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a nhi ề u công ty Nh ậ t B ả n c ũ ng b ị thua l ỗ , d ẫ n đế n phá s ả n. Tính đế n năm 1995 đã có t ớ i 15000 công ty c ủ a Nh ậ t b ị phá s ả n, Đặ c bi ệ t năm 1998 ch ỉ tính riêng 6 tháng đầ u n ăm s ố c ác doanh nghi ệ p ph á s ả n đ ã l ên t ớ i con s ố 10262. Kinh t ế suy tho ái đ ã gi áng c ả Phan Thị Hương QT45 5 vào nh ữ ng ngành công nghi ệ p m ũ i nh ọ n, tr ụ c ộ t c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n như: đi ệ n t ử , tin h ọ c, c ả 5 công ty s ả n xu ấ t máy tính cá nhân l ớ n nh ấ t c ủ a Nh ậ t B ả n là : Hitachi, Toshiba, đi ệ n cơ Mitsubishi,Matssusshita và Fujitsu đ ề u b ị sa s út trong s ả n xu ấ t kinh doanh. N ăm 1997 l ợ i nhu ậ n c ủ a Hitachi b ị gi ả m t ớ i 90%; đi ệ n cơ Mitsubishi b ị thua l ỗ đế n 40 t ỷ yên. Năm 1999, nh ư đã bi ế t kinh t ế Nh ậ t B ả n tuy có ph ụ c h ồ i tr ở l ạ i song c ò n r ấ t mong manh, ch ậ m ch ạ p, v ớ i t ố c độ tăng tr ưở ng kho ả ng 0,5%. Trong t ì nh tr ạ ng đó ho ạ t độ ng c ủ a các doanh nghi ệ p đã có ph ầ n n ào b ị thua thi ệ t, song nh ì n chung l ợ i nhu ậ n thu đư ợ c v ẫ n ch ưa th ể t ăng tr ở l ạ i nh ư tr ướ c th ờ i k ỳ suy thoái. Ch ẳ ng h ạ n trong 6 tháng đầ u năm tài chính 1999 doanh thu c ủ a Sogo Shaha h àng đầ u Nh ậ t B ả n là Mitsubishi, Mitsui, Marubenni, Sumitomo, Itochu và Nissho_iwai đề u v ẫ n b ị gi ả m thu ế 2 con s ố . Trong đó l ợ i nhu ậ n c ủ a Mitsubishi gi ả m 27,4%,Manubenni gi ả m 53,6%, Mitsui gi ả m 10% v à Sunitomo gi ả m 31,5% so v ớ i c ùng k ỳ năm ngoái… 2.S ự y ế u kém, l ạ c h ậ u c ủ a h ệ th ố ng ngân hàng tài chính Nh ậ t B ả n . Đây là lo ạ i nguyên nhân dài h ạ n, cơ b ả n và tr ự c ti ế p khi ế n cho không nh ữ ng chính ph ủ Nh ậ t B ả n kh ông th ể kh ắ c ph ụ c c ó hi ệ u qu ả s ự đ ổ v ớ n ề n kinh t ế bong b óng vào đ ầ u th ậ p ni ên 90 mà t ừ đó c ò n làm kéo dài s ự suy thoái kinh t ế trong su ố t nh ữ ng năm 1990. Chính s ự y ế u k ém, l ạ c h ậ u c ủ a h ệ th ố ng ngân hàng tài chính Nh ậ t B ả n đã càng làm cho kinh t ế Nh ậ t B ả n lâm vào kh ủ ng ho ả ng suy thoái đế n đỉ nh cao tr ầ m tr ọ ng trong 2 năm 1997,1998 do s ự tác độ ng ti êu c ự c đ ồ ng th ờ i c ủ a cu ộ c kh ủ ng ho ả ng t ài chính ti ề n t ệ Đông Á. S ự y ế u kém, l ạ c h ậ u th ể hi ệ n ở m ộ t s ố khía c ạ nh cơ b ả n sau: - H ệ th ố ng ngân hàng tài chính Nh ậ t B ả n đã nhi ề u năm ch ị u d ướ i s ự ki ể m soát ch ặ t ch ẽ c ủ a b ộ tài chính ngân hàng Nh ậ t B ả n là các cơ quan đạ i di ệ n cho chính ph ủ Nh ậ t B ả n đ ã kh ông c ò n ph ù h ợ p v ớ i đi ề u ki ệ n KHKT v à t ự do c ạ nh tranh ng ày nay. - Liên k ế t trong các quan ch ứ c chính ph ủ ( thu ộ c b ộ tài chính, b ộ công thương và ngân hàng Nh ậ t B ả n ) v ớ i gi ớ i doanh nghi ệ p tư nhân ( ch ủ y ế u là các công ty l ớ n ) đã t ỏ ra c àng b ị tha ho á, bi ế n ch ấ t, d ẫ n đ ế n các t ệ n ạ n đ ầ u c ơ, tham nh ũ ng, v ụ l ợ i cá nhân trong khi l ợ i ích t ậ p th ể , Nhà n ướ c b ị thua thi ệ t không nh ữ ng th ế c ò n làm tha ho á đẳ ng c ấ p chính tr ị Nh ậ t b ả n Vào nh ữ ng năm tr ướ c th ậ p niên 90, Nh ậ t B ả n đã có 7 trong s ố 10 ngân hàng đứ ng đầ u th ế gi ớ i, nh ưng t ừ cu ố i th ậ p ni ên 90 theo k ế t qu ả đi ề u tra so s ánh x ế p h ạ ng trong 20 ng ân hàng Phan Thị Hương QT45 6 hàng đầ u th ế gi ớ i v ớ i 20 ngân hàng hàng đầ u Nh ậ t B ả n có thư h ạ ng r ấ t th ấ p so v ớ i các ngân hàng n ướ c ngoài, c ụ th ể các ngân hàng Nh ậ t B ả n đã t ụ t h ậ u kho ả ng 10 so v ớ i các ngân hàng M ỹ . C ó t ì nh tr ạ ng n ày là do các ngân hàng M ỹ c ũ ng nh ư các ngân hàng nhi ề u n ư ớ c t ư b ả n khác c ủ a Phương Tây đêu luôn ph ả i vươn lên trong môi tr ườ ng c ạ nh tranh gay g ắ t, do đó ng ày càng l ớ n m ạ nh hơn, trong khi các ngân hàng Nh ậ t B ả n l ạ i đượ c t ồ n t ạ i, phát tri ể n trong m ộ t môi tr ườ ng “ Cưng chi ề u” b ở i vi ệ c thi hành cu ộ c s ố ng b ả o h ộ quá m ứ c trong su ố t nhi ề u năm qua c ủ a ch ính ph ủ Nh ậ t B ả n d ẫ n t ớ i s ự c ạ nh tranh c ủ a c ác ngân hàng Nh ậ t B ả n r ấ t y ế u kem tr ướ c nh ữ ng sóng gió c ủ a suy thoái kinh t ế mà n ổ i b ậ t nh ấ t là trong l ĩ nh v ự c tài chính- ti ề n t ệ như đã th ấ y trong su ố t th ậ p niên 90 v ừ a qua. Thêm vào đó là nh ữ ng “m ỗ i quan h ệ b ấ t minh” trong không ít quan ch ứ c chính ph ủ v ớ i kinh doanh nh ấ t l à v ớ i gi ớ i ch ủ ng ân hàng đ ã d ẫ n đ ế n nhi ề u v ụ tham nh ũ ng nghi êm tr ọ ng mà tr ướ c khi chưa b ị phanh phui ra đề u đã đượ c bưng bít, che gi ấ u b ở i s ự c ấ u k ế t ch ặ t ch ẽ trong các t ầ ng l ớ p đó. Công ty ch ứ ng khoán Yamaichi sau khi phá s ả n, cơ quan đi ề u tra đ ã phát hi ệ n ra r ằ ng công ty này c ò n gi ấ u đế n 260 t ỷ Yên t ạ i ngân hàng Fuji. C ò n v ớ i hai ngân hàng Nippon Credit và Long term Credit sau khi qu ố c h ữ u ho á, cơ quan giám sát tài chính Nh ậ t B ả n (FSA) m ớ i phát hi ệ n ra t ổ ng s ố n ợ khó đò i c ủ a hai ngân hàng này sai l ệ ch t ớ i 1500 t ỷ Yên so v ớ i con s ố công b ố , trong đó riêng các kho ả n n ợ không th ể đò i đượ c đã lên t ớ i 261 t ỷ yên. Ngày 25-12-1998, FSA đã công b ố t ổ ng s ố n ợ khó đò i c ủ a 17 ngân hàng l ớ n nh ấ t Nh ậ t B ả n l à 49499 t ỷ y ên, cao hơn 12,5 % so v ớ i s ố li ệ u 44093 t ỷ y ên mà các ngân hàng t ự toán. 3.S ự già hoá dân s ố và gánh n ặ ng c ủ a các chính sách b ả o đả m phúc l ợ i x ã h ộ i. S ự già hoá dân s ố đang gia tăng ở Nh ậ t B ả n v ề th ự c ch ấ t chính là do tác độ ng tích c ự c c ủ a s ự ph át tri ể n kinh t ế Nh ậ t B ả n t ừ nhi ề u n ăm tr ư ớ c đây. Kinh t ế ph át tri ể n d ẫ n theo thu nh ậ p và m ứ c s ố ng th ự c t ế cao cùng v ớ i các chính sách b ả o đả m phúc l ợ i x ã h ộ i đố i v ớ i ng ườ i gi à đang gia tăng là nguyên nhân ch ủ y ế u khi ế n cho tu ổ i th ọ c ủ a ng ườ i Nh ậ t B ả n tăng lên, s ố ng ườ i già t ừ 65 tu ổ i tr ở lên ngày càng gia tăng, chi ế m 15% dân s ố . Ngoài ra c ò n có nguyên nhân tâm l ý x ã h ộ i kh ác n ữ a, l ớ p tr ẻ Nh ậ t B ả n v ố n đ ã quen v ớ i n ế p s ố ng th ự c d ụ ng, trong cu ộ c s ố ng công nghi ệ p l ạ i quá kh ẩ n trương, căng th ẳ ng v ì th ế ph ầ n l ớ n trong s ố h ọ ho mu ố n sinh con ho ặ c cùng l ắ m ch ỉ sinh 1 con. Ngoài ra c ò n có nh ữ ng ng ườ i không mu ố n k ế t hôn, thích s ố ng độ c thân… T ấ t c ả nh ữ ng nguyên nhân đó đã khi ế n cho x ã h ộ i Nh ậ t B ả n đáng đứ ng tr ư ớ c nguy c ơ l ớ n v ề s ự m ấ t c ân đ ố i c ơ c ấ u d ân s ố : S ố ng ư ờ i gi à tăng nhanh nhưng Phan Thị Hương QT45 7 ngày càng ít tr ẻ em. N ướ c M ỹ ngày nay c ũ ng đang đứ ng tr ướ c thách th ứ c già hoá dân s ố nhưng t ỷ l ệ sinh v ẫ n cao hơn so v ớ i Nh ậ t B ả n v ì b ì nh quân 1 ph ụ n ữ Nh ậ t B ả n ch ỉ sinh 1,42 con trong khi ở M ỹ l à 2,019. C ò n so v ớ i Trung Qu ố c v à Vi ệ t Nam th ì l ạ i ho àn toàn trái l ạ i, Vi ệ t Nam và Trung Qu ố c đượ c coi là nh ữ ng n ướ c có dân s ố khá tr ẻ . ả nh h ưở ng c ủ a v ấ n đề già hoá và t ỷ l ệ sinh th ấ p trên đố i v ớ i n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n tr ướ c h ế t đã gây nên t ì nh tr ạ ng thi ế u s ứ c lao độ ng nh ấ t là l ự c l ượ ng lao độ ng tr ẻ đượ c đào t ạ o có k ỹ thu ậ t m ớ i đ ã b ị gi ả m s út m ạ nh, t ừ đó ả nh h ư ở ng x ấ u tr ự c ti ế p đ ế n n ăng su ấ t lao đ ộ ng x ã h ộ i và làm gi ả m tăng trư ở ng x ã kinh t ế . Ngoài ra c ò n ph ả i k ể đế n các tiêu c ự c khác n ữ a nh ư: Th ứ nh ấ t, gi ả m sút thu nh ậ p và s ứ c mua b ở i ng ườ i già mua săm ít hơn so v ớ i gi ớ i tr ẻ nhi ề u; Th ứ hai, làm cho t ỷ l ệ tích lu ỹ gia đì nh gi ả m do đó là gi ả m đầ u tư vào phát tri ể n n ề n kinh t ế ; Th ứ ba, l à gi ả m đóng thu ế , gi ả m đóng góp ti ề n h ưu d ẫ n đ ế n t ăng gánh năng cho ngân sách nhà n ướ c trong vi ệ c th ự c th đầ u tư phát tri ể n công c ộ ng và các chính sách b ả o đả m phúc l ợ i x ã h ộ i; Th ứ tư n ữ a là s ẽ gây nên t ì nh tr ạ ng ngày càng gi ả m b ớ t dân s ố c ủ a n ướ c Nh ậ t B ả n. Ngay t ừ năm 1997, các nhà nhân kh ẩ u h ọ c đã làm phép tính th ố ng kê d ự báo, dân s ố Nh ậ t B ả n khi đó là 126 tri ệ u, nh ưng có th ể đ ạ t 128 tri ệ u v ào năm 2007 đ ể r ồ i suy gi ả m nghiêm tr ọ ng ch ỉ con 67 tri ệ u vào năm 2100 n ế u như Nh ậ t B ả n v ẫ n duy tr ì t ỷ l ệ sinh như lúc đó là 1,42 con/ 1 ph ụ n ữ và tu ổ i th ọ c ủ a ng ườ i già v ẫ n đượ c kéo dài như hi ệ n nay. Như v ậ y, v ớ i xu h ướ ng già hoá dân s ố c ủ a Nh ậ t B ả n đang gia tăng s ẽ ả nh h ưở ng r ấ t x ấ u đế n kinh t ế Nh ậ t B ả n trong nh ữ ng n ăm 90 và trong tương lai n ữ a. 4. B ộ máy nhà n ướ c y ế u kém, chính tr ị không ổ n đị nh. T ừ s ự đổ v ỡ c ủ a n ề kinh t ế bong bóng cho đế n suy thoái kinh t ế h ầ u như kéo dài c ả th ậ p niên 90, các nhà phân tích đã t ì m nguyên nhân c ủ a t ì nh h ì nh nà và th ấ y r ằ ng không th ể không nh ắ c đ ế n m ộ t nguy ên nhân r ấ t quan tr ọ ng đó là b ộ m áy Nhà n ư ớ c y ế u k ém trong năng l ự c l ã nh đạ o, qu ả n l ý v ớ i không ít v ụ bê b ố i tham nh ũ ng c ủ a các quan ch ứ c chính ph ủ và t ì nh h ì nh chính tr ị Nh ậ t B ả n đã d ẫ n đế n ph ứ c t ạ p, không ổ n đị nh. Có th ể nói r ằ ng chính nh ữ ng y ế u kém trong vai tr ò l ã nh đạ o chính tr ị và qu ả n l ý phát tri ể n n ề n kinh t ế trong b ố i c ả nh qu ố c t ế v à trong n ư ớ c đ ã c ó nhi ề u thay đ ổ i sau chi ế n tranh l ạ nh c ủ a đ ả ng c ầ m quy ề n - Đ ả ng d ân ch ủ t ự do đã khi ế n cho n ề n kinh t ế c ủ a đấ t n ướ c này b ị suy gi ả m nghiêm tr ọ ng như đã th ấ y. Nh ì n l ạ i c ả th ậ p niên 90 ta th ấ y r õ tam giác quy ề n l ự c c ủ a Nh ậ t B ả n là Gi ớ i chính tr ị -quan ch ứ c Nhà n ướ c – doanh nghi ệ p, n ế u như tr ướ c kia có v ị trí, vai tr ò tích c ự c đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế đ ấ t n ư ớ c th ì nay đ ã tr ở th ành l ự c c ả n c ủ a s ự ph át tri ể n, b ở i tam giác này Phan Thị Hương QT45 8 không đóng góp g ì cho đấ t n ướ c n ữ a mà ch ỉ phá ho ạ i n ề n kinh t ế , đụ c khoét nó. Tr ướ c t ì nh h ì nh này, nhi ề u ng ườ i Nh ậ t B ả n đã không đồ ng t ì nh v ớ i đườ ng l ố i chính tr ị b ả o th ủ c ủ a đả ng dân ch ủ t ự do v à mu ố n c ả i c ách nó. Bên c ạ nh đó nh ữ ng h ậ u qu ả c ủ a kinh t ế bong b óng đ ổ v ỡ và kinh t ế suy thoái đã làm cho đả ng dân ch ủ t ự do g ặ p nhi ề u khó khăn, lúng túng trong c ầ m quy ề n, t ừ đó gây nên t ì nh tr ạ ng kh ủ ng ho ả ng chính tr ị Nh ậ t B ả n vào năm 1993 khi ế n cho đ ả ng dân ch ủ t ự do b ị m ấ t quy ề n l ã nh đạ o. Hơn hai năm sau, Đả ng dân ch ủ t ự do đã tr ở l ạ i v ị trí l ã nh đ ạ o c ủ a m ì nh v à ti ế p t ụ c l ã nh đ ạ o đ ấ t n ư ớ c cho đ ế n nay. Tuy đ ã c ó nhi ề u bi ệ n ph áp c ả i cách h ệ th ố ng chính tr ị , b ộ máy Nhà n ướ c và c ũ ng đã có nhi ề u n ỗ l ự c th ự c thi các bi ệ n ph áp c ả i cách kinh t ế song như đã th ấ y do nhi ề u nguyên nhân khác nhau kinh t ế Nh ậ t B ả n trong su ố t th ậ p niên 90 h ầ u như là suy thoái (ngo ạ i tr ừ 2 năm 1995-1996 có tăng tr ưở ng tr ở l ạ i m ộ t ch út và t ừ n ăm 1999 đ ế n nay đ ã c ó d ấ u hi ệ u ph ụ c h ồ i song v ẫ n c ò n r ấ t mong manh, nguy cơ m ộ t cu ộ c suy thoái m ớ i có th ể tr ở l ạ i v ẫ n c ò n ). T ừ đó đã khi ế n cho v ị th ế c ủ a đả ng c ầ m quy ề n Dân ch ủ t ự do đố i v ớ i chính tr ườ ng và ng ườ i dân Nh ậ t B ả n v ẫ n là m ộ t d ấ u ch ấ m h ỏ i. B ằ ng ch ứ ng hi ể n nhiên là ch ỉ tính t ừ năm 1996 đế n nay m ặ c dù là ch ủ t ị ch Đả ng dân ch ủ t ự do song c ầ m quy ề n l ã nh đ ạ o kh ông c ò n l à chính ph ủ c ủ a m ộ t Đ ả ng d ân ch ủ t ự do nh ư tr ướ c n ữ a mà đã là chính ph ủ liên minh nhi ề u đả ng ( như hi ệ n nay là liên minh ba đả ng: Dân ch ủ t ự do, Công minh và Đả ng b ả o th ủ ). Ngoài ra c ũ ng c ầ n th ấ y r ằ ng đố i l ậ p v ớ i Đả ng Dân ch ủ t ự do là Đả ng Dân ch ủ hi ệ n v ẫ n đang là m ộ t Đả ng m ạ nh ở Nh ậ t B ả n và r ấ t có th ể khi có th ờ i c ơ đ ả ng n ày s ẽ gi ành l ạ i quy ề n l ã nh đ ạ o ch ính ph ủ t ừ tay c ủ a Đ ả ng D ân ch ủ t ự do. B ộ máy Nhà n ướ c y ế u kem l ạ i c ộ ng thêm chính tr ị không ổ n đị nh, s ự đua tranh, đấ u tr anh trong các Đả ng phái d ẫ n đế n nhi ề u b ấ t c ậ p đố i v ớ i Nh ậ t B ả n nh ấ t là v ề l ĩ nh v ự c kinh t ế . 5. Nh ữ ng h ạ n ch ế , b ấ t c ậ p c ủ a m ô h ì nh kinh t ế Nh ậ t B ả n tr ư ớ c nh ữ ng y êu c ầ u th ách th ứ c m ớ i c ủ a th ờ i đạ i. “N ế u xét trên cơ s ở tri ế t l ý c ủ a qu ả n l ý , cái đã làm nên s ứ c m ạ nh c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n trong quá kh ứ c ũ ng chính là cái đã làm nên v ậ t c ả n hi ệ n nay” theo b ì nh lu ậ n c ủ a t ờ báo “The Economicst” ngày 20/6/1998 v ề nh ữ ng h ạ n ch ế b ấ t c ậ p c ủ a mô h ì nh kinh t ế Nh ậ t B ả n, l ạ i c ó m ộ t t ờ b áo khác nhan đ ề “Nh ậ t B ả n – mô h ì nh đ ã h ế t th ờ i” đăng trên tu ầ n b áo “Der Spiegel” s ố 28/1999, tác gi ả c ủ a nó là Wieland Wager, phóng viên c ủ a t ờ báo này th ườ ng trú t ạ i Tokyo đã vi ế t nh ữ ng câu sau “Ch ủ ngh ĩ a tư b ả n c ủ a Nh ậ t B ả n đã ở vào th ờ i khóc d ở ,m ế u d ở …H ệ th ố ng công ty Nh ậ t B ả n “ d ườ ng như đang lâm chung …h ì nh th ứ c này c ủ a ch ủ ngh ĩ a t ư b ả n Nh ậ t B ả n đ ã tr ở th ành m ộ t m ô h ì nh h ế t th ờ i …H ệ th ố ng c ông ty Nh ậ t B ả n l à Phan Thị Hương QT45 9 m ộ t công c ụ ph ụ c v ụ qu ố c gia để đu ổ i k ị p các c ườ ng qu ố c công nghi ệ p phương tây nhưng khi Nh ậ t B ả n đạ t đượ c m ụ c đích ấ y th ì toàn b ộ h ệ th ố ng đó đã trói ch ặ t dân t ộ c l ạ i như m ộ t chi ế c áo khoác c ứ ng…”( Th ông t ấ n x ã Vi ệ t Nam t ài li ệ u tham kh ả o đ ặ c bi ệ t ng ày 16 và 17/8/1999). V ậ y cái g ì làm nên s ứ c m ạ nh quá kh ứ c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n nhưng c ũ ng l ạ i là cái tr ở thành v ậ t c ả n ngày hôm nay ! Đó chính là h ệ th ố ng các công ty Nh ậ t B ả n, hay nói t ổ ng quát hơn đó chính là mô h ì nh kinh t ế Nh ậ t B ả n v ớ i c ác đ ặ c tr ưng cơ b ả n đ ã l àm nên s ứ c m ạ nh, s ự th ầ n k ỳ c ủ a con r ồ ng Nh ậ t B ả n trong quá kh ứ nhưng c ũ ng đang là v ậ t c ả n, s ứ c ỳ c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n hi ệ n nay, đó là trong chính ph ủ và gi ớ i kinh doanh Nh ậ t B ả n luôn luôn có quan h ệ m ậ t thi ế t , g ắ n bó ch ặ t ch ẽ v ớ i nhau, trong đó Nhà n ướ c b ả o h ộ quá ch ặ t ch ẽ các ngành s ả n xu ấ t ph ụ c v ụ cho nhu c ầ u ti êu dùng n ộ i đ ị a đ ã t ỏ ra kh ông phù h ợ p l àm c ả n tr ở s ự tăng tr ưở ng và phát tri ể n kinh t ế c ủ a đấ t n ướ c. Th ự c ti ễ n cho th ấ y trong nhi ề u tr ướ c th ậ p niên 90, nh ờ có đặ c trưng cơ b ả n trên mà các công ty Nh ậ t B ả n đã không ph ả i c ạ nh tranh trong m ộ t th ị tr ườ ng m ở v ề tài chính như các công ty phương Tây. V ố n đầ u tư c ủ a các công ty Nh ậ t B ả n th ư ờ ng đư ợ c cung c ấ p t ừ ngu ồ n ti ế t ki ệ m to l ớ n c ủ a c ả n ư ớ c th ông qua con đườ ng vay ngân hàng v ớ i l ã i su ấ t r ấ t th ấ p. Trong khi đó ho ạ t độ ng c ủ a các ngân hàng Nh ậ t B ả n v ớ i s ự tr ợ giúp c ủ a chính ph ủ đã cung c ấ p tài chính m ộ t cách th ụ độ ng cho vi ệ c kinh doanh c ủ a các công ty đó. Cơ ch ế qu ả n l ý này trong th ậ p niên 90, d ướ i áp l ự c c ủ a làn sóng t ự do c ạ nh tranh to àn c ầ u hoa n ề n kinh t ế đ ã g ây nên nh ữ ng t ổ n th ấ t to l ớ n cho h ệ th ố ng ng ân hàng Nh ậ t B ả n b ở i s ự tr ì tr ệ , kèm hi ệ u l ự c ho ạ t độ ng kinh doanh c ủ a chính nó. H ệ qu ả là nguy c ơ d ễ b ị các ngân hàng, các công ty tài chính và k ể c ả các công ty kinh doanh tư b ả n n ướ c ngoài “nu ố t ch ử ng” đã tr ở thành hi ệ n th ự c đố i v ớ i không ít ngân hàng, các công ty tài chính và các công ty kinh doanh v ố n đ ã c ó tên tu ổ i. Đó là tr ư ờ ng h ợ p c ông ty ch ứ ng kho án Merrill c ủ a M ỹ đã tuyên b ố r ằ ng h ọ s ẽ tuy ể n 2000 trong s ố 7500 nhân viên c ủ a công ty, đồ ng th ờ i h ọ c ũ ng đã giành đượ c quy ề n qu ả n l ý 50 chi nhánh ở n ướ c ngoài c ủ a công ty ch ứ ng khoán Yamaichi ngay sau khi công ty này phá s ả n đượ c m ộ t tháng. Nhi ề u ngân hàng trong s ố 92 ngân hàng n ư ớ c ngo ài đang ho ạ t đ ộ ng ở Nh ậ t B ả n c ũ ng đ ã c ạ nh tranh m ạ nh m ẽ v ớ i c ác ngân hàng c ủ a Nh ậ t B ả n. Ngân hàng Citibank c ủ a M ỹ đã liên k ế t v ớ i B ộ bưu đi ệ n và thông tin để n ố i 66 máy ki ể m ti ề n t ự độ ng 24/24 gi ờ ở Tokyo v ớ i 23000 s ố máy ATM g ử i ti ề n ti ế t ki ệ m qua đườ ng bưu đi ệ n tr ướ c th ờ i đi ể m 1999… Ngay sau khi qu ố c h ữ u hoá ngân hàng tín d ụ ng d ài h ạ n, Nh ậ t B ả n đ ã ph ả i b án l ạ i n ó cho t ậ p đoàn tài chính Rippbnod c ủ a M ỹ … kh ông Phan Thị Hương QT45 10 ch ỉ các h ã ng kinh doanh c ủ a M ỹ , m ộ t s ố h ã ng l ớ n khác c ủ a Phương Tây, tr ướ c b ị c ấ m c ử a vào th ị tr ườ ng Nh ậ t B ả n , nhưng hi ệ n gi ờ c ũ ng đã l ầ n l ượ t tràn vào. H ã ng Bosh c ủ a Đứ c đã mua luôn m ộ t lo ạ t h ã ng s ả n xu ấ t linh ki ệ n ph ụ t ùng ôtô, trong đó có c ả nh ữ ng doanh nghi ệ p hàng đầ u như Zezel. Ng ườ i đứ ng ra mua 37% c ổ ph ầ n c ủ a t ậ p đoàn ô tô Nissan, t ậ p đoàn l ớ n th ứ 2 c ủ a Nh ậ t B ả n. 6.N ăng l ự c c ạ nh tranh c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t b ả n ng ày nay đ ã b ị suy y ế u so v ớ i m ộ t s ố n ướ c phát tri ể n khác tr ướ c yêu c ầ u c ủ a qúa tr ì nh toàn c ầ u hoá-khu v ự c hoá kinh t ế . Ngoài nh ữ ng đặ c trưng cơ b ả n đã nêu trên, c ò n có th ể k ể ra m ộ t s ố đặ c trưng cơ b ả n kh ác đã làm nên s ứ c m ạ nh kinh t ế Nh ậ t B ả n quá kh ứ nhưng hi ệ n nay đang tr ở thành nh ữ ng h ạ n ch ế , b ấ t c ậ p c ủ a s ự phát tri ể n kinh t ế Nh ậ t B ả n, trong đó không th ể không k ể đế n m ộ t h ạ n ch ế , b ấ t c ậ p đ ã đư ợ c nhi ề u nh à phân tích đưa ra, đó chính là năng l ự c c ạ nh tranh c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n ngày nay đã b ị suy y ế u so v ớ i m ộ t s ố n ướ c phát tri ể n khác tr ướ c nhu c ầ u c ủ a toàn c ầ u hoá, khu v ự c hoá kinh t ế . Đây chính là m ộ t , thách th ứ c l ớ n đố i v ớ i Nh ậ t B ả n hi ệ n nay. M ộ t báo cáo g ầ n đây c ủ a Miti đã ph ả i th ừ a nh ậ n r ằ ng các ngành kinh t ế Nh ậ t B ả n đang m ấ t d ầ n kh ả n ăng c ạ nh tranh nh ấ t l à trong l ĩ nh v ự c ng ân hàng và t ạ i ch ính. Năng su ấ t lao độ ng th ấ p trong ngành này và ho ạ t độ ng b ị đi ề u ti ế t cao độ b ở i Nhà n ướ c đã làm tăng chi ph í ho ạ t độ ng c ủ a các ngân hàng và h ậ u qu ả liên đớ i là c ả khu v ự c s ả n xu ấ t c ũ ng b ị kém kh ả năng c ạ nh tranh. Chi phí ho ạ t độ ng c ủ a m ộ t công ty tài chính Nh ậ t B ả n cao hơn công ty c ủ a M ỹ , H ồ ng K ông, Đ ứ c… Thu ế c ông ty Nhà n ư ớ c c ũ ng cao h ơn các n ư ớ c Âu-M ỹ . Ch ính dân s ố già hoá, nh ữ ng h ạ n ch ế , b ấ t c ậ p c ủ a h ệ th ố ng giáo d ụ c đào t ạ o phát tri ể n khoa h ọ c k ỹ thu ậ t hi ệ n đạ i, cùng v ớ i nh ữ ng h ạ n ch ế , b ấ t c ậ p khác c ủ a h ệ th ố ng qu ả n l ý trong các công ty Nh ậ t B ả n đã làm gia tăng thêm s ự kém kh ả năng c ạ nh tranh đó. Nh ữ ng năm 1960 năng su ấ t lao độ ng g óp 8,5% trong m ứ c t ăng trung b ì nh 1,2%. Liên quan đế n vi ệ c đánh giá v ề nguyên nhân c ủ a s ự suy y ế u năng l ự c c ạ nh tranh c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n trong nh ữ ng năm 1990 và hi ệ n nay, đó là s ự ch ậ m thích ứ ng c ủ a mô h ì nh n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n đố i v ớ i làn sóng công ngh ệ m ớ i, đặ c bi ệ t là Công ngh ệ thông tin. D ướ i đây là m ộ t s ô d ữ li ệ u d ẫ n ch ứ ng: Trong khi hàng năm M ỹ đầ u tư vào 4% GDP cho Công ngh ệ thông tin, Anh, Đứ c, Ph áp 3% GDP th ì Nh ậ t B ả n ch ỉ đạ t 2% GDP cho Công ngh ệ thông tin. ở các công ty Nh ậ t B ả n chi phí cho Công ngh ệ thông tin ch ỉ b ằ ng 50% so v ớ i các công ty M ỹ . ở M ỹ hi ệ n nay s ố h ộ gia đ ì nh c ó máy vi tính là 46% ở Ch âu Âu là 24% trong khi đó ở Nh ậ t B ả n ch ỉ c ó 17%. [...]... gia đều nỗ lực để đưa nền kinh tế của mình theo kịp và hội nhập vào xu hướng chung này và Nhật Bản cũng không phải là ngoại lệ Nhật Bản đã hội nhập một cách tích cực vào qúa trình này và trở thành một trong những nước công nghiệp hàng đầu thế giới Sau những thành tựu đó Nhật Bản đã phải trải qua giai đoạn khó khăn, khủng hoảng trầm trọng trong những năm của thập niên 90 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng... xuất nhập và đầu tư của Nhật Bản ở thị trường này Ngoài ra còn phải thấy rằng do mối tương hỗ đó, chính những diễn biến của suy thoái kinh tế Nhật Bản cũng đã tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của các nước Đông Á với tư cách là các bạn hàng thương mại và thị trường đầu tư truyền thống của Nhật Bản 11 Phan Thị Hương QT45 III Kết luận Trong xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế hiện nay,... nhưng những nguyên nhân chính thì đã được nêu ra trên đây Đứng trước những khó khăn, thách thức đó, chính phủ Nhật Bản đã từng bước khắc phục để đưa nền kinh tế Nhật Bản trở lại quỹ đạo vốn có của nó Kết quả là chỉ sau một thời gian ngắn Nhật Bản đã vượt qua được cuộc khủng hoảng và tốc độ tăng trưởng kinh tế đã dần đi vào ổn định Đây chính là bước ngoặt rất quan trọng của nền kinh tế Nhật Bản Nếu như những. .. tài chính thị trường Đông á Bên cạnh những nguyên nhân nội taị trong lòng xã hội Nhật Bản còn phải kể đến một nguyên nhân nữa tác động làm cho kinh tế Nhật Bản đã từ suy thoái dẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng trong 2 năm 97-97 đó là những ảnh hưởng tiêu cực đồng thời của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đông á Do mối quan hệ hợp tác kinh tế thương mại và đầu tư truyền thống mật thiết từ lâu... Nhật Bản Nếu như những khắc phục của Nhật Bản không đúng đắn thì sẽ dẫn đến tình trạng nền kinh tế suy thoái, khủng hoảng trầm trọng hơn, nhưng như ta đang thấy, hiện nay Nhật Bản đã và đang là nước dẫn đầu về kinh tế trong khu vực Châu Á và sánh ngang bằng với các cường quốc Châu Âu, Châu Mỹ hàng đầu hiện nay Có thể nói rằng Nhật Bản , hiện nay là một quốc gia phát triển và vững mạnh 12 Phan Thị Hương... ngoài, để từ đó cải tiến các kỹ thuật, công nghệ đó và ứng dụng vào sản xuất Bằng cách này Nhật Bản đã rút ngắn thời gian và giảm bớt được nhiều chi phí kinh tế do không phải tốn kém cho các qúa trình nghiên cứu cơ bản Tuy nhiên thành công đó đã qua rồi, với sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các ngành nghề của công nghệ cao như : điện tử, thông tin…thì... hơn trong việc nghiên cứu và đưa vào ứng dụng triển khai các công nghệ này Trong khi đó ở Mỹ, kể từ đầu thập niên 90 đến này, các ngành công nghệ đó đã phát triển vượt bậc, hơn hẳn so với Nhật Bản, đặc trưng của các ngành này ở Mỹ là khả năng bành trướng về quy mô và xu hướng độc quyền ngày càng ra tăng Ngược lại với Nhật Bản, nếu trước đấy đã tạo ra sự thần kỳ của nền kinh tế tăng trưởng nhanh, trở... phẩm của ngành công nghiệp truyền thống thì nay những ngành công nghiệp này đều không còn là thế mạnh của Nhật Bản Ngày nay chỉ có quốc gia nào làm chủ được qúa trình tạo ra các ngành kỹ thuật tri thức, các công nghệ chất xám mà hàng đầu là Công nghệ thông tin mới có thể chiếm được ưu thể vượt trội trong năng lực cạnh tranh toàn cầu Rõ ràng ở điểm này Mỹ hơn hẳn Nhật Bản 7 Cuộc khủng hoảng kinh tế tài . suy thoái kinh t ế Nh ậ t B ả n trong nh ữ ng năm 90. Phan Thị Hương QT45 3 1.Nh ữ ng mâu thu ẫ n c ủ a m ộ t x ã h ộ i đầ u cơ và s ự đổ v ỡ c ủ a n ề n kinh t ế bong bóng. Đây. THOÁI KINH T Ế N H ẬT B ẢN TRONG NHỮNG NĂM 1990 I.L ờ i nói đầ u II. Nh ữ ng nguyên nhân 1.Nh ữ ng mâu thu ẫ n c ủ a m ộ t x ã h ộ i đầ u cơ và s ự đổ v ỡ c ủ a n ề n kinh. suy thoái kinh t ế h ầ u như kéo dài trong c ả th ậ p ni ên 90 c ủ a n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n. Kinh t ế bong bóng chính là n ề n kinh t ế tăng tr ưở ng c ự c nhanh c ủ a kinh t ế

Ngày đăng: 10/08/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w