TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng phương trình bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax 2 + bx + c = 0 Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2.Về kĩ năng: Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương hay hệ quả để đưa các dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax 2 + bx + c = 0 Vận dụng được các phép hợp hai tập hợp để tìm được nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Cũng cố và nâng cao kỉ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được qui về phương trình bậc nhất hay bậc hai. 3.Về tư duy: Hiểu được các phép biến đổi nhằm xác định được phương trình tương đương hay phương trình hệ quả. Hiểu được cách đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax 2 + bx + c = 0 4.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm dự kiến tình huống bài tập. Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. Học sinh nắm vững phương pháp giải và bện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm . dạy nội dung bài mới thông qua phần kiểm tra bài cũ Phát hiện và giải guyết vấn đề trên cơ sở các kiến thức đã biết. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Kiểm ta bài cũ : Giải phương trình : mx – 2 = x + m hay (1a) ; mx – 2 = -x – m (1b) Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1. Giới thiệu cách giải phương trình d x c b x a thông qua giá trị tuyệt đối - Dựa vào tính chất Y X X = Y hay X = -Y. Xác đ ịnh phương trình tương đương v ới phương trình : d x c b x a (1) - Tìm nghiệm phương trình (1) thông qua các bước nào ? - Áp dụng giải và biện luận phương trình m x 2 - x m - Đưa phương trình về dạng a x + b = cx + d hay a x + b = - cx - d - Tìm nhanh nghiệm (1a) ; (1b) - Tổng quát nghiệm của hai phương trình (1a) ; (1b) - Theo dõi ghi nhận kiến thức , tham gia trả lời các câu hỏi a x + b = cx + d (1a) hay a x + b = - cx – d (1b) - Tìm nghiệm phương trình (1a) - Tìm nghiệm phương trình (1b) - Tìm nghiệm (1a) (1b) - áp dụng tính chất đưa phương trình về dạng mx – 2 = x + m hay (1a) mx – 2 = -x – m (1b) - Xác định dựa vào bài cũ 1.Phương tr ình chứa dấu giá tr ị tuyệt đối : d x c b x a Ví d ụ 1 : Gỉai và biện luận phương tr ình m x 2 - x m (1) (cách1) Nghiệm của (1a) a. mx – 2 = x + m 21 mxm m Nghiệm (1a) m = 1 Vô nghiệm m ≠ 1 1 2 m m x - Tìm các nghiệm (1a) ; (1b) khi - m = 1 phương trình (1b) có nghiệm bao nhiêu ? - m = -1 phương trình (1a) có nghiệm bao nhiêu ? - Tổng quát nghiệm (1a) ; (1b) Điền giá trị nghiệm (1a) ; (1b) m Nghiệm (1a) Nghiệm (1b) m = -1 m ≠ -1 m ≠ 1 - Đưa bảng tổng kết nghiệm (1a) ; (1b) - Tìm nghiệm của (1) dựa vào hợp của hai tập nghiệm (1a) và (1b) - Đưa bảng tổng kết nghiệm (1a) ; (1b) và (1) dể hs điền kết quả vào - Lưu ý : Khi giải thành thạo ta không cần lập bảng mà kết luận nghiệm (1) thông qua nghiệm (1a) và (1b) HĐ2. Giới thiệu cách giải phương trình d x c b x a thông qua cách bình phương hai vế - 2 1 1 2 m m x - 2 1 1 2 m m x - 1 2 m m x 1 2 m m x - 1 2 m m x ; 1 2 m m x - Theo dõi ghi nhận kiến thức , tham gia trả lời các câu hỏi - Điền kết quả - Theo dõi ghi nhận kiến thức , tham gia trả lời các câu hỏi - Trả lời (phương trình hệ quả ) Nghiệm của (1b) b.mx – 2 = -x – m 21 mxm m Nghiệm (1b) m = -1 Vô nghiệm m ≠ -1 1 2 m m x Nghiệm của (1a) và (1b) ( Chiếu máy) Nghiệm (1) ( Chiếu máy) - Khi bình phương hai vế của một phương trình xgxf ta được phương trình gì ? - Khi nào ta được phương trình tương đương ? - d x c b x a tương đương phương trình nào ? - Chia nhóm áp dụng giải biện luận phương trình m x 2 - x m (1) - Theo dỏi hoạt động hs - Yêu cầu các nhóm trình bày thông qua đèn chiếu hay bảng phụ của hs - Gọi hs nêu nhận xét một số bài làm của các nhóm P - Nhận xét kết quả bài làm của các nhóm - Hoàn chỉnh nội dung bài giải trên cơ sở bài làm hs hay trình chiếu trên máy . - Nhận xét kết quả tìm được của hai cách giải xgxf 22 xgxf - Khi 0xf và 0xg xgxf 22 xgxf 22 d x c b x a H2sgk - Đọc hiểu yêu cầu bài toán. 22 m x 2 mx 0461 22 mmxxm (2) - Tiến hành làm bài theo nhóm - Trình bày nội dung bài - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức rút ra các nhận xét . - Phát biểu ý kiến về bài làm của các nhóm - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức - Kết quả giống nhau - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức Ví d ụ 1 : Gỉai và biện luận phươn g trình m x 2 - x m (1) (cách2) 0461 22 mmxxm (2) 101 2 mm m = 1(2) có nghiệm x = 2 1 m = 1(2)có nghiệm x = - 2 1 101 2 mm (2)có 02m 4 2 2 24 mm V ậy phương trình (2) có hai nghi ệm phân biệt - 1 2 m m x ; 1 2 m m x (Chiếu má yhay sửa bài hs) HĐ3. Giới thiệu một số dạng của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 0 c b x a c gỉai tương tự d x c b x a b x a dcx - Nếu bình phương hai vế ta được phương trình hệ quả . Vì vậy ta cần xác định điều kiện cx + d 0 hay thử lại HĐ 4 . Cũng cố toàn bài - Cách giải và biện luận phương trình d x c b x a - Hướng dẫn bài tập - Tùy theo trình độ hs chọn và giải một số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo HĐ 5 : Dặn dò - Nắm vững cách giải và biện luận phương trình d x c b x a - Xem điều kiện xác định của phương trình - Bài tập 22 trang 84sgk - Gỉai ví dụ 5 b x 2a -Theo dỏi, ghi nhận kiến thức t ti ến hành giải các bài tập - Ghi nhận kiến thức cần học cho tiết sau Ví d ụ : Gỉai và biện luận 5 b x 2a 2a x = 5 hay 2a x = 5 2. Luyện tập : Ví d ụ : Gỉai và biện luận 2 x 1 x - x m CHUẨN BỊ CÁC BẢNG PHỤ HAY TRÌNH DIỄN MÁY Tổng quát nghiệm của (1a) a. mx – 2 = x + m 21 mxm m Nghiệm của (1a) m = 1 Vô nghiệm m ≠ 1 1 2 m m x Tổng quát nghiệm của (1b) b.mx – 2 = -x – m 21 mxm m Nghiệm của (1a) m = -1 Vô nghiệm m ≠ -1 1 2 m m x Tổng quát nghiệm của (1a) ; (1b) (hs điền nghiệm ) m Nghiệm (1a) Nghiệm (1b) m = 1 m = -1 m ≠ 1 Tổng quát nghiệm của (1a) ; (1b) ( Trình chiếu ) m Nghiệm (1a) Nghiệm (1b) m = 1 Vô nghiệm 2 1 1 2 m m x m = -1 2 1 1 2 m m x Vô nghiệm m ≠ 1 1 2 m m x 1 2 m m x Xác định nghiệm của (1) (hs điền nghiệm ) M Nghiệm(1a) Nghiệm (1b) Nghiệm (1) m = 1 Vô nghiệm 2 1 1 2 m m x m = -1 2 1 1 2 m m x Vô nghiệm m ≠ 1 1 2 m m x 1 2 m m x E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : 1. Cho phương trình : xx 22 (1). Tập hợp nghiệm của (1) là tập hợp nào sau đây ? a. {0 , 1 ,2 } ; b. (- ; 2) ; c. [2;+ ] ; d. (- ; + ) 2. Phương trình 0142 xx có bao nhiêu nghiệm ? a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. Vô số 3. Phương trình 2525 xx có bao nhiêu nghiệm ? a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. Vô số 4. Phương trình 04242 xx có bao nhiêu nghiệm ? a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. Vô số . TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1 .Về kiến thức: Hiểu được các phếp. biến đổi nhằm đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng phương trình bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax 2 + bx + c = 0 Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa dấu giá. hợp hai tập hợp để tìm được nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Cũng cố và nâng cao kỉ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được qui về phương trình bậc nhất