Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương mở đầu pot

6 375 3
Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương mở đầu pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Thủy lợi - Delft University of Technology  NGUYỄN BÁ QUỲ Qu¶n lý tæng hîp vïng bê Cố vấn khoa học: Assoc. Prof. Ir. K.J. Verhagen Hµ Néi -2002 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ VÙNG BỜ 01-14 1.1 Lịch sử và khái niệm quản lý vùng ven bờ 1.2 Quan điểm hệ thống về vùng ven bờ 1.2.1 Khái quát về hệ thống đa dạng vùng ven bờ 1.2.2 Phân hệ tự nhiên 1.2.3 Phân hệ kinh tế – xã hội 1.2.4 Cơ sở hạ tầng và thể chế 1.3 Quản lý vùng ven bờ: phân tích chính sách và hệ thống 1.3.1 Phân tích hệ thống trong giải quyết các vấn đề vùng ven bờ 1.3.2 Các loại dự án quản lý dải ven bờ CHƯƠNG 2: PHÂN HỆ PHI SINH VẬT: MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ, CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN PHI SINH VẬT 15-38 2.1 Mở đầu 2.2 Phân loại và định nghĩa về vùng ven bờ 2.2.1 Phân loại theo nguồn gốc tự nhiên 2.2.2 Bờ biển sơ cấp và thứ cấp 2.3 Các quá trình ven bờ 2.3.1 Sóng và các quá trình liên quan đến sóng 2.3.2 Dòng chảy biển và các quá trình liên quan đến dòng chảy 2.3.3 Vận chuyển trầm tích do gió 2.3.4 Địa mạo bờ biển 2.4 Địa mạo bờ biển 2.4.1 Phạm vi không gian và thời gian trong nghiên cứu địa mạo bờ biển 2.4.2 Mặt cắt bờ biển và sự tiến triển địa mạo ngắn hạn 2.4.3 Sự tiến triển địa mạo dài hạn CHƯƠNG 3: PHÂN HỆ HỮU SINH: MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, TÀI NGUYÊN SỐNG 39-70 3.1 Giới thiệu 3.2 Quá trình sinh thái 3.2.1 Vòng tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái 3.2.2 Dòng năng lượng qua hệ sinh thái 3.2.3 Cơ chế điều hành hoạt động của hệ sinh thái 3.3 Hệ sinh thái ven bờ 3.3.1 Rạn san hô ngầm 3.3.2 Rừng ngập mặn 3.3.3 Bãi cỏ biển 3.3.4 Vùng cửa sông và đầm phá 3.3.5 Đầm lầy nước mặn 3.3.6 Bãi thuỷ triều 3.3.7 Bãi biển 3.3.8 Hệ sinh thái đụn cát 3.3.9 Hệ sinh thái cỏ biển và bờ đá CHƯƠNG 4: CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ THỂ CHẾ 71-80 4.1 Mở đầu 4.2 Lập kế hoạch xây dựng và các biện pháp bảo vệ bờ biển 4.3 Các công trình bảo vệ bờ biển 4.3.1 Phương án số 0 4.3.2 Nuôi bãi nhân tạo 4.3.3 Mỏ hàn 4.3.4 Tường đứng 4.3.5 Kè bảo vệ cồn cát 4.3.6 Đê chắn sóng đơn 4.3.7 Tôn cao bãi biển 4.3.8 Kiểm soát bồi lắng 4.4 Các mô hình hình thái 4.4.1 Khái niệm về các mô hình hình thái một chiều 4.4.2 Khái niệm về các mô hình hình thái tựa hai chiều 4.4.3 Khái niệm về các mô hình hình thái hai chiều 4.5 Cơ sở hạ tầng thể chế CHƯƠNG 5: PHÂN HỆ KINH TẾ – XÃ HỘI SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC CHỨC NĂNG, LỢI ÍCH VÀ XUNG ĐỘT 81-95 5.1 Giới thiệu 5.2 Chức năng sử dụng trong hệ thống ven biển 5.2.1 Đặc điểm 5.2.2 Chức năng sử dụng 5.3 Khía cạnh kinh tế xã hội 5.3.1 Các bên liên quan trong quản lý dải ven biển 5.3.2 Các khía cạnh thể chế và luật pháp 5.3.3 Các khía cạnh kinh tế 5.3.4 Các vấn đề về môi trường 5.3.5 Các vấn đề về xã hội 5.3.6 Các yếu tố chính trị CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VÙNG VEN BIỂN LÀ MỘT ĐÁP ỨNG VỚI SỰ THAY ĐỔI TOÀN CẦU 96- 108 6.1 Giới thiệu 6.2 Xu hướng dân số 6.3 Phát triển kinh tế và nhu cầu cạnh tranh 6.3.1 Du lịch và giải trí 6.3.2 Ngư nghiệp 6.3.3 Bảo tồn thiên nhiên 6.4 Thay đổi khí hậu và sự gia tăng mực nước biển 6.4.1 Các dự báo và cơ chế gia tăng mực nước biển 6.4.2 Tác động của sự gia tăng nước biển 6.5 Quản lý tổng hợp vùng ven biển CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN TRONG BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ 109- 114 7.1 Mở đầu 7.2 Uỷ ban liên Chính phủ về thay đổi khí hậu 7.3 Hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hiệp quốc 7.4 Hội nghị quốc tế về vùng ven biển 7.5 Ngân hàng Thế giới CHƯƠNG 8: DỰ ÁN QUẢN LÝ VÙNG VEN BỜ HẢI HẬU - TỈNH NAM ĐỊNH 115- 143 8.1 Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý vùng bờ 8.1.1 Mục đích 8.1.2 Yêu cầu 8.1.3 Nhiệm vụ 8.2 Những thuận lợi và khó khăn của vùng biển Hải Hậu – Nam Định 8.2.1 Những thuận lợi đối với vùng biển Hải Hậu – Nam Định 8.2.2 Những khó khăn đối với vùng biển Hải Hậu – Nam Định 8.2.3 Yếu tố kinh tế xã hội 8.3 Đánh giá những tác động bất lợi đối với vùng biển Hải Hậu – Nam Định 8.3.1 Đối với môi trường tự nhiên 8.3.2 Đối với các ngành kinh tế 8.3.3 Đối với môi trường xã hội 8.3.4 Các mâu thuẫn 8.4 Quy hoạch tổng thể vùng bờ biển Hải Hậu – Nam Định 8.4.1 Di Dân 8.4.2 Xây dựng công trình bảo vệ bờ 8.4.3 Lựa chọn phương án bảo vệ bờ LỜI NÓI ĐẦU Quản lý vùng bờ là một trong các môn học được lựa chọn trong dự án “Nâng cao năng lực đào tạo về kỹ thuật bờ biển cho Trường Đại học Thủy lợi Hà nội” do chính phủ Hà lan tài trợ Môn học bao gồm những nội dung chủ yếu về bờ biển: Quản lý vùng bờ, quản lý đường bờ, cồn cát, nghiên cứu cửa sông ,bờ biển Đối tượng của quản lý vùng bờ là quan tâm xem xét vùng bờ biển như là một hệ thống tương tác các hoạt động kinh tế, quá trình vật lý, các phản ứng hóa học và hoạt động sinh vật. Ví dụ hoạt động kinh tế như: đánh cá, hàng hải, hoạt động giải trí, quốc phòng, lắng động chất thải, khai thác khoảng sản, đặt đường ống, đường cáp dưới đáy biển, khai hoang, xây dựng phát trển hải cảng, thăm dò khai thác dầu khí, bảo tồn thiên nhiên Phát triển kinh tế trong vùng bờ phụ thuộc vào năng suất có thể chấp nhận được trong thời gian lâu dài và khả năng của tài nguyên vùng bờ.Quản lý với mục tiêu sử dụng hiệu quả tài nguyên bờ biển cho những lợi ích phát triển kinh tế vùng. Quản lý cần dựa trên nhận thức tổng hợp về một hệ thống bờ biển và mối tương tác giữa hệ thống bờ biển với hệ thống ngoại vi liền kề: lưu vực sông, biển, đại dương. Lập kế hoạch là một việc làm liên tục của các cơ quan quản lý và được xem xét là một nhiệm vụ cốt yếu trong sự phát triển cân bằng bền vững giữa một mặt là phát triển vùng, mặt khác là bảo vệ tài nguyên vùng bờ lâu dài. Mục tiêu cần đạt được trong môn Quản lý vùng bờ là: - Đưa ra một phương pháp tổng hợp có hệ thống để mô tả quá trình vật lý, sinh vật và kinh tế xã hội trong vùng bờ và mối tương tác giữa chúng trong hệ thống. - Tăng cường kiến thức và sự hiểu biết về những quá trình này. - Chỉ ra cách làm để sử dụng và cung cấp các thông tin có chất lượng cho các nhà ra quyết định về chính sách và các nhà quản lý vùng bờ. Môn học này được chia ra làm 3 phần: * Phần giới thiệu đưa ra một cách nhìn cơ bản, toàn cảnh về hệ thống vùng bờ. Bên cạnh các phân tích chính sách cốt lõi được coi như là một công cụ trong việc giải quyết vấn đề bờ biển. Những yếu tố chính trong bất kỳ các phân tích về quản lý tổng hợp vùng bờ là: + Phân tích hệ thống tự nhiên bao gồm nước, bùn cát, chất hữu cơ hoặc hình thái bờ biển. + Phân tích, đánh giá các hoạt động kinh tế và tác động của chúng với hệ thống tự nhiên. + Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện việc phát triển kinh tế xã hội bền vững theo hướng tiếp cận quản lý tổng hợp. * Phần thứ hai bao gồm các nội dung cơ bản sau đây: - Hệ thống phi sinh vật - Hệ thống hữu sinh - Phân hệ kinh tế xã hội - Sự phát triển của hệ thống quản lý - Sự thay đổi toàn cầu tác động đến các hệ sinh thái ven biển - Chính sách quốc tế về quản lý vùng bờ * Phần thứ ba trình bày một mô phỏng mẫu về phương thức quản lý vùng bờ thông qua trò chơi mô phỏng. Thông qua việc xây dựng các kịch bản giúp người học hiểu biết nội dung cần làm trong việc quản lý, nhận thức sâu sắc hơn các giá trị của vùng bờ và đề xuất các giải pháp nhằm khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên vùng ven biển. Tác giả xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên của CICAT, Khoa xây dựng, Trường Đại học công nghệ Delft. Cảm ơn các nhà khoa học, đồng nghiệp trong và ngoài trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là PGS. H.J.Verhagen, người đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành quyển giáo trình và PGS. TS. Vũ Minh Cát - người hiệu đính, hoàn thiện trước khi in ấn. Đây là lần soạn thảo đầu tiên, không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được ý kiến đóng của các chuyên gia, các đồng nghiệp và sinh viên để từng bước hoàn thiện, có thêm một tài liệu khoa học phục vụ giảng dạy và tham khảo Hà nội – 2002 PGS. TS. Nguyễn Bá Qùy . những nội dung chủ yếu về bờ biển: Quản lý vùng bờ, quản lý đường bờ, cồn cát, nghiên cứu cửa sông ,bờ biển Đối tượng của quản lý vùng bờ là quan tâm xem xét vùng bờ biển như là một hệ thống. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ VÙNG BỜ 0 1-1 4 1.1 Lịch sử và khái niệm quản lý vùng ven bờ 1.2 Quan điểm hệ thống về vùng ven bờ 1.2.1 Khái quát về hệ thống đa dạng vùng ven bờ 1.2.2 Phân hệ tự. biển 7.5 Ngân hàng Thế giới CHƯƠNG 8: DỰ ÁN QUẢN LÝ VÙNG VEN BỜ HẢI HẬU - TỈNH NAM ĐỊNH 11 5- 143 8.1 Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý vùng bờ 8.1.1 Mục đích 8.1.2 Yêu

Ngày đăng: 09/08/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan