Trang 1/3 - Mã đề thi 137 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM -MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 137 Họ, tên thí sinh: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Điểm Đáp án Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đáp án Câu 1: Cho các chất CH 3 NH 2 (I); C 6 H 5 NH 2 (II); NH 3 (III); (CH 3 ) 2 NH (IV); C 2 H 5 NH 2 (V). Tính bazơ các chất giảm theo: A. IV>V>I>III>II; B. I>II>III>IV>V; C. IV > I > V > III > II; D. V > IV > II > I > III; Câu 2: Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 1) Benzen + phenol 2) Anilin + dd H 2 SO 4 (lấy dư) 3) Anilin +dd NaOH 4)Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp A. Chỉ có 4 B. 1, 4 C. 3, 4 D. 1, 2, 3 Câu 3: Muối C 6 H 5 N 2 + Cl - (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6 H 5 -NH 2 (anilin) tác dụng với NaNO 2 trong dd HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 o C). Để điều chế được 14,05 gam C 6 H 5 N 2 + Cl - (với hiệu suất 100%), lượng C 6 H 5 -NH 2 và NaNO 2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,3 mol. B. 0,1 mol và 0,4 mol. C. 0,1 mol và 0,2 mol. D. 0,1 mol và 0,1 mol. Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là các polime có trong thiên nhiên B. Tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. C. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung là C n (H 2 O) m D. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung là C n (H 2 O) n Câu 5: Tìm khái niệm Đúng: A. Sợi xenlulozơ có thẻ bị đepolime hoá khi đun nóng B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn C. Monome và mắt xích trong phân tử polime có cùng M D. Cao su là polime thiên nhiên của isopren Câu 6: Cho 0,1 mol một axit amin (X) phản ứng vừa đủ với 0,1mol NaOH và 0,2 mol HCl. Biết rằng khối lượng muối Na của (X) cho với NaOH là 14g. Tính khối lượng muối clorua và xác định CTCT của (X). A. 18,4g, HOOC-CHNH 2 -CH 2 -NH 2 B. 19,1g, HOOC-CHNH 2 -(CH 2 ) 2 -NH 2 C. 19,2g, HOOC-(CH 2 ) 3 -NH 2 D. 19,4g, HOOC-CHNH 2 -CH 3 Câu 7: Gọi tên amino axit được dùng để điều chế tơ nilon-7 A. Axit -aminoenatoic B. Axit aminocaproic C. Axit -aminoenatoic D. Caprolactam Câu 8: Dãy gồm tất cả các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. Cao su isopren, tinh bột, tơ enang ([-NH-(CH 2 ) 6 -CO-] n ). B. Polivinyl axetat, tơ tằm, tơ polietilen terephtalat [-O-CH 2 -CH 2 -OOC-C 6 H 4 -CO-] n C. Nhựa phenolfomanđehit, tơ capron, tơ clorin. D. Protein, nhựa phenolfomanđehit, tơ nilon-6,6. Câu 9: Khi thủy phân Tripeptit H 2 N-CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit với tỷ lệ mol tương ứng: A. Valin và Glixin, 2:1 B. Alanin và Valin, 1:2 C. Alanin và Glixin, 2:1 D. Alanin và Glixin, 1:2 Câu 10: Phản ứng trùng hợp có đặc điểm sau: A. Là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc gần giống nhau để tạo ra phân tử polime. B. Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc khác nhau để tạo ra phân tử polime. C. Là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc khác nhau để tạo ra phân tử polime. D. Là quá trình cộng hợp đồng thời nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc gần giống nhau để tạo ra phân tử polime. Câu 11: Cho các loại tơ: Tơ nilon-6,6 (1); tơ capron (2); tơ axetat (3); tơ visco (4); tơ tằm (5); tơ clorin (6); sợi bông (7). Thuộc loại tơ tổng hợp A. 3, 4, 5. B. 2, 5, 6. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 6. Trang 2/3 - Mã đề thi 137 Câu 12: Cặp Ankol và Amin có cùng bậc: A. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 . B. C 2 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 C. (CH 3 ) 2 CH 2 NH 2 và (CH 3 ) 2 CHOH D. (C 2 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH. Câu 13: Số đồng phân amin thơm bậc I ứng với công thức phân tử C 7 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 14: Tính khối lượng gạo phải dùng để khi lên men (hiệu suất lên men là 50%) thu được 460ml rượu 50 0 . Cho biết tỉ lệ tinh bột trong gạo là 80% và khối lượng riêng của etylic là 0,80 g/ml. A. 760g B. 430g C. 520g D. 810g Câu 15: Cho các chất anilin, alyl amin, dung dịch mêtyl amin, đựng trong 3 lọ riêng biệt. Có thể dùng một hóa chất để nhận biết 3 lọ này. Hóa chất đó là A. Nước Br 2 . B. dung dịch HCl. C. Quỳ tím. D. dung dịch H 2 SO 4 . Câu 16: Để nhận biết dd các chất lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột ta có thể tiến hành theo thứ tự nào ? A. Dùng vài giọt HNO 3 đặc, đun nóng, dùng dd iot B. Đun nóng, dùng natri kim loại, dùng Cu(OH) 2 C. Dùng HNO 3 đặc, dùng Cu(OH) 2 D. Dùng vài giọt HNO 3 đặc, dùng Cu(OH) 2 , dùng dd iot. Câu 17: Polime A tạo ra do sản phẩm phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và butađien-1,3. Biết 52,4 gam A phản ứng vừa hết 32 gam brom. Tỷ lệ số mắt xích butađien-1,3 và stiren trong polime A là A. 1:1 B. 2:3 C. 1: 2 D. 3:2 Câu 18: X là 1 Amino axit. Lấy 20 ml dd X 0,5M tác dụng đủ với 50 ml dd HCl 0,2M. Dung dịch thu được tác dụng tối đa 37,5 ml dd NaOH 0,8M. Nếu lấy 250 ml dd X tác dụng đủ với dd KOH thu được 26,125 gam muối. CTCT của X là: A. NH 2 C 2 H 4 COOH B. H 2 N-C 2 H 3 (COOH) 2 C. H 2 N-CH(COOH) 2 D. H 2 N-C 3 H 5 (COOH) 2 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1 Amin, đơn chức, bậc I thu được CO 2 và H 2 O có tỷ lệ số mol CO 2 và H 2 O là 6:7. Vậy Amin: A. Prôpyl Amin. B. Fênyl Amin. C. Isopropyl Amin. D. Prôpenyl Amin Câu 20: Cho cao su thiên nhiên tác dụng với HCl thì thu được một loại cao su hiđroclo có chứa 21,16% clo về khối lượng. Vậy trung bình cứ một phân tử HCl thì tác dụng với a mắt xích của cao su thiên nhiên thì a có giá trị là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 21: Dạng tơ phổ biến nhất là nilon có 63,68% cacbon;12,38% nitơ ;9,8% hiđro và 14,4% oxi.CTN nilon là: A. C 6 H 11 O 2 N B. C 6 H 13 O 2 N C. C 7 H 13 ON D. C 6 H 11 ON Câu 22: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T), axit cacboxylic(H). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dd NaOH và đều tác dụng được với dd HCl là: A. X, Y, T. B. Y, Z,T. C. Y, Z, H. D. X, Y, Z. Câu 23: Cho 0,1 mol chất X (C 2 H 8 O 3 N 2 , M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m A. 15 gam B. 5,7 gam C. 21,8gam D. 12,5 gam Câu 24: P.V.C được điều chế theo sơ đồ C 2 H 2 C 2 H 3 Cl P.V.C Để điều chế 31,25 kg P.V.C(hiệu suất chung của quá trình điều chế đạt 80%) thì lượng C 2 H 2 cần dùng là: A. 16,52 kg B. 13kg C. 16,25kg D. 26kg Câu 25: Điều kiện cần để phân tử chất có thể trùng ngưng là trong phân tử phải có A. ít nhất một liên kết ba B. ít nhất một liên kết đôi C. ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau D. ít nhất một liên kết đôi Câu 26: Cho (1)Nhựa Novolac, (2)Tơ olon, (3)PoliStiren, (4)Tơ Enan, (5)Tơ Lapsan, (6)Tơ Caprolacam. Polime điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. (1), (4), (5) B. (2), (3), (6) C. (1), (3) D. (1), (4), (6) Câu 27: Một hợp chất X bằng 3 phản ứng liên tiếp KHÔNG thể điều chế được cao su buna. CTCT X là: A. HO-CH 2 -C=C-CH 2 OH B. HO-(CH 2 ) 4 -OH C. OHC-CH 2 -CH 2 CHO D. CH 3 -CO-CO-CH 3 Câu 28: Hãy chỉ ra những giải thích sai trong các hiện tượng sau: Trang 3/3 - Mã đề thi 137 A. Ancol loãng để lâu ngoài không khí cho mùi chua đó là hiện tượng hoá học. B. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa đó là hiện tượng vật lí. C. Khi nấu canh cua, xuất hiện gạch của nổi lên (nổi trên mặt nước) đó là hiện tượng hoá học. D. Khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên đó là hiện tượng vật lí. Câu 29: Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất H 2 N-CH 2 -COOH 3 N-CH 3 là este của glixin. B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N+-CH 2 -COO D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. Câu 30: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai axit amin là alanin (Ala) và glixin (Gli)? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 31: Có các dung dịch riêng biệt sau:C 6 H 5 -NH 3 Cl, H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa. Số lượng các dung dịch có pH <7, =7, >7 lần lượt là: A. 3,1,2 B. 2,2,2 C. 4,1,1. D. 5,0,1. Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là đúng : A. 6 5 2 3 6 5 2 2 C H NH HNO HCl C H N Cl 2H O B. o o 0 C 5 C 6 5 2 2 6 5 2 2 C H NH HNO C H OH 2H O N C. o o 0 C 5 C 6 5 2 2 6 5 2 2 C H NH HNO HCl C H N Cl 2H O D. 2 5 2 2 2 5 2 2 C H NH HNO HCl C H N Cl 2H O HẾT . Trang 1/3 - Mã đề thi 137 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM -MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 137 Họ, tên thí sinh: Câu. là: A. HO-CH 2 -C=C-CH 2 OH B. HO-(CH 2 ) 4 -OH C. OHC-CH 2 -CH 2 CHO D. CH 3 -CO-CO-CH 3 Câu 28: Hãy chỉ ra những giải thích sai trong các hiện tượng sau: Trang 3/3 - Mã đề thi 137 A dung dịch riêng biệt sau:C 6 H 5 -NH 3 Cl, H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa. Số lượng các dung dịch có