ĐỀ TRẮC NGHIỆM Môn: Hoá Học (Phần Phenol-Amin-Anilin) Câu 1: Có thể phân biệt hai chất lỏng phenol và anilin bằng chất nào? A. Dung dịch brom. B. Benzen C. Dung dịch HCl D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Có 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong mỗi lọ là: H 2 O, C 2 H 5 OH và anilin. Nếu không dựa vào mùi mà chỉ dùng thêm H 2 O, có thể nhận biết được mấy chất? A. 1 B. 2 C.3 Câu 3: Số chất đồng phân có chứa nhân benzen phản ứng với Na, có CTPT C 7 H 8 O là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Số hợp chất thơm có CTPT C 7 H 8 O tác dụng được với NaOH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp benzen-anilin bằng những chất nào? A. Dung dịch NaOH, dd Br 2 B. Dung dịch HCl, dd NaOH C. H 2 O, ddHCl D. Dung dịch NaCl, ddBr 2 . Câu 6: Có thể tách riêng từ hỗn hợp anilin-phenol bằng các chất nào? A. Dung dịch NaOH, dd Br 2 B. Dung dịch HCl, dd NaOH C. H 2 O, ddHCl D. Dung dịch NaCl, ddBr 2 . Câu 7: C 4 H 11 N có bao nhiêu đồng phân amin bậc một? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Độ mạnh Bazơ xếp theo thứ tự tăng dần đúng trong dãy nào? A. CH 3 -NH 2 , NH 3 , C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 B. NH 3, CH 3 -NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3, CH 3 -NH 2 , C 2 H 5 NH 2 D. C 2 H 5 NH 2 , NH 3, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 -NH 2 . Câu 9: Công thức nào sau đây không phải là một phenol (phân tử các chất đều có nhân benzen) A. CH 3 -C 6 H 4 -OH; B.(CH 3 ) 2 -C 6 H 3 -OH; C.C 6 H 5 -CH 2 OH; D. C 2 H 5 -C 6 H 4 -OH. Câu 10: Tìm phát biểu sai. A. Ancol benzylic là ancol thơm. B. HO-C 6 H 4 -OH thuộc loại poliphenol. C. C 7 H 8 O có năm đồng phân. D. C 6 H 13 OH không phải là phenol. Câu 11: Tìm phát biểu đúng. A. Phenol là chất rắn không màu, tan vô hạn trong nước ở nhiệt độ thường B. Tương tự ancol, phenol không có độc tính. C. Các phenol có nhiệt độ sôi cao. D. Trong không khí phenol không bị chảy rữa. Câu 12: Chất nào sau đây vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH? A. CH 3 - C 6 H 4 -OH B. C 6 H 5 CH 2 OH C. C 3 H 5 OH C . CH 3 -O- C 6 H 5 Câu 13: Phenol có tính axit là do: A. Phenol có nhóm –OH B. Phenol tác dụng với dung dịch NaOH. C. Ảnh hưởng qua lại của nhóm phenyl và nhóm hiđroxyl làm cho liên kết OH trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H trở nên linh động hơn. D. A và B đúng. Câu 14: Phản ứng nào sau đây chứng minh phenolcó tính axit yếu? A. C 6 H 5 OH + Na C 6 H 5 ONa + 2 1 H 2 B. C 6 H 5 OH + NaOH C 6 H 5 ONa + H 2 O. C. 2C 6 H 5 ONa + . H 2 O. + CO 2 C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3. D. 2C 6 H 5 ONa + . H 2 O. + CO 2 C 6 H 5 OH + NaHCO 3 . Câu 15: Tìm phát biểu sai. A. Phenol còn được gọi là axitb phenic. B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ. C. Phenol dễ tham gia phản ứng thế hơn benzen. D. Phenol có liên kết hiđro liên kết phân tử như ancol. Câu 16: Đốt cháy 1 amin đơn chức no thu đ ược n CO2 : n H2O = 2:3. Amin đó là: A. Trimetylamin; B. Đietylamin; C. n-Butylamin; D. Chất khác. Câu 17: Chất nào sau đây dùng để nhận biết phenol và etanol? A. Na B. Dung dịch NaOH. C. Benzen D. Dung dịch Br 2 . Câu 18: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Na, HCl, KOH, dung dịch Br 2 . B. K, NaOH, Br 2, HNO 3 . C. Na, KOH, CaCO 3 D. H 2 O. + CO 2 , Na, NaOH, Br 2 . Câu 19: 331 là phân tử khối của chất nào? A. Phenol B. Axit picric. C. 2,4,6-tribromphenol D. Natriphenolat. Câu 20: Chuổi phản ứng nào sau đây là hợp lý? A. C 6 H 6 . C 6 H 5 Cl C 6 H 5 OH C 6 H 3 (NO 2 ) 3 OH. B. C 6 H 5 Br C 6 H 5 OK C 6 H 5 OH C 6 H 5 Cl. C. C 6 H 6 C 6 H 5 CH 3 C 6 H 5 CH 2 Cl C 6 H 5 CH 2 OH. D. C 6 H 5 OH C 6 H 5 Ona Na 2 CO 3 NaHCO 3 . Câu 21: Phenol là nguyên liệu điều chế: A. Poliphenolfomanđêhit. B. Thuốc nổ 2,4,6-trinitrophenol. C. Chất kích thích sinh trưởng thực vật. D. Tất cả đều đúng. Câu 22: Hợp chất chỉ chứa 1 nhóm chức - NH 2 được gọi là: A. Amin. B. Amin đơn chức. C. Amin đơn chức bậc 1 C. Amin no đơn chức bậc 1. Câu 23: Công thức tổng quát của amin no đơn chức bậc 1 là: A. C x H x N x. B. C n H 2n+2 N C. C n H 2n+3 N D. C n H 2n+1 NH 2. Câu 24: X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72% về khối l ượng. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. Xác định CTPT của X. A. C 3 H 9 N ; B. C 3 H 8 N ; C. C 3 H 7 N ; D. C 6 H 16 N 2 . Câu 25: Những phát biểu nào sau đây đúng? 1) Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbonta được các hợp chất hửu cơ, gọi là amin. 2) Bậc của amin là số nguyên tử hiđro được thay thế trong phân tử NH 3 3) Dung dịch amin mạch hở trong nước không làm đổi màu quỳ tím. 4) Tương tự NH 3 , các amin phản ứng với axit tạo muối amoni. A. (1)(2)(3) B . (2)(3)(4). C. (1)(2)(4) D. Tất cả đều đúng. . ĐỀ TRẮC NGHIỆM Môn: Hoá Học (Phần Phenol-Amin-Anilin) Câu 1: Có thể phân biệt hai chất lỏng phenol và anilin bằng chất nào? A. Dung dịch brom. B. Benzen C. Dung dịch HCl D. Tất cả đều. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 -NH 2 . Câu 9: Công thức nào sau đây không phải là một phenol (phân tử các chất đều có nhân benzen) A. CH 3 -C 6 H 4 -OH; B.(CH 3 ) 2 -C 6 H 3 -OH; C.C 6 H 5 -CH 2 OH; D. C 2 H 5 -C 6 H 4 -OH 15: Tìm phát biểu sai. A. Phenol còn được gọi là axitb phenic. B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ. C. Phenol dễ tham gia phản ứng thế hơn benzen. D. Phenol có liên kết hiđro liên kết phân