MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI TD Người TD đều muốn tối đa hóa lợi ích với I = const Gỉa định lợi ích là có thể lượng hóa được đơn vị đo được biểu thị bằng 1 đơn vị tưởng tượng là Utils... LÝ T
Trang 3 LÝ THUYẾT TD
Trang 4TIÊU DÙNG
Là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng,trí tưởng
tượng, và các nhu cầu về tình
cảm,vật chất thông qua việc mua sắm và SD(chủ yếu nhằm thỏa
mãn td cá nhân)
Trang 6MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI TD
Người TD đều muốn tối đa hóa lợi ích với I = const
Gỉa định lợi ích là có thể lượng
hóa được
đơn vị đo được biểu thị bằng 1 đơn
vị tưởng tượng là Utils
Trang 7HẠN CHẾ NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI TD
chương 1
Trang 8LÝ THUYẾT TD
Thông qua việc mua sắm thực tế, người TD
đã bộc lộ sở thích ưa thích nhất của họ
Với 1 QĐ hợp lý, trên cơ sở
lượng I = const => TUMAX
Dự đoán phản ứng của người TD khi thay đổi
cơ hội
Trang 91 Một số khái niệm cơ bản
Lợi ích (U):
Là sự thỏa mãn, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ đem lại.
Tổng lợi ích (TU)
Là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài
lòng thu được khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại.
Trang 10II LÝ THUYẾT LỢI ÍCH
Trang 11Các giả định
Trang 12Tính hợp lý
Người TD có tiền
là tối đa hóa lợi ích
Trang 13Lợi ích có thể đo được
•• Ng Ngườ ười TD gán cho m i TD gán cho mỗ ỗi i
Trang 14TÍNH TU
TU phụ thuộc vào
mà người TD sử dụng
Trang 15Lợi ích (U):
Là sự thỏa mãn, hài lòng
do tiêu dùng hàng hóa hoặc
dịch vụ đem lại.
Trang 16Tổng lợi ích (TU)
Là tổng thể sự thỏa mãn
hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại.
Trang 17Lợi ích cận biên (MU)
Phản ánh mức lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ
MU = TU/ Q
TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ
= TU’
TU là hàm rời rạc MUi = TUi - TUi-1
Trang 18Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Nd: Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng
tiêu dùng một loại h2 nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất định, thì tổng lợi ích sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần, còn lợi ích cận biên luôn có xu hướng giảm đi
Trang 19D=MU
Trang 20MU > 0 , ↑ TU, ↑ Q MU>P, (P: giá H 2 )
MU = P,TUMAX,Q*
MU = 0, TUMAX, Q*
MU < 0, TU ↑ ,↓Q
Trang 22Đồ thị đường cầu dốc xuống và TU
TU
MU≡D
Q
Trang 23Giải thích đường cầu dốc xuống
MU của hàng hóa DV TD càng lớn thì ngTD
sẵn sàng trả giá cao hơn
MUgiảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi
Dùng P đo MU, P ≡ D, MU ↓=> D↓
=> đường D nghiêng xuống về phía phải
tiết chế hvi của ngTD
chỉ TD khi MU ≥ 0(H2 miễn phí), MU ≥ P
dừng TD khi MU < 0, MU < P(giá của H2)
Trang 24Thặng dư tiêu dùng
khái niệm: CS là phần lợi của người tiêu dùng
được hưởng dôi ra ngoài cái giá phải trả
CS/ 1đvsp: phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của
người tiêu dùng một đơn vị hàng hóa nào đó(MU) với giá bán của nó
Trang 25Thặng dư tiêu dùng của toàn bộ thị trường
10000
Thặng dư tiêu dùng của thị trườnglà diện tích của tam giác ABE
o
Trang 26II TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH
Lý do: quy luật khan hiếm
Mđ: (TUMAX)TV
Lựa chọn TD tối ưu: giải 2 btoán
1 I = const 2 TU = const
Nguyên lý của sự lựa chọn
Người lựa chọn có lý trí bình thường
=> Lựa chọn
Trang 27Nguyờn lý của sự lựa chọn
vì có TU = MU nếu cứ có MU/1 đv tiền
tệ lớn hơn TU lớn hơn với I = const
nguyên tắc: chọn TD loại SP nào có
[MU/P]max
vì MU giảm dần quá trình chọn
[MU/P]max chọn các loại SP nhau cho
đến khi hết I thì [MU/P] của các loại H2 sẽ tiến dần đến bằngnhau
ĐK cân bằng lí thuyết:
[MUX/PX] = [MUY/PY] = … = [MUn/Pn]
Trang 29CÂN BẰNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Cách tiếp cận lợi ích đo được
(lý thuyết lợi ích)
Trang 30Cách tiếp cận lợi ích đo được
Mua hàng hóa X
Quan tâm cả giá và lợi ích
Mua X hay Y?
Trang 31Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
Trang 32và vừa tiêu hết số tiền là 21 nghìn
Vậy lựa chọn TD tối ưu thỏa mãn điều kiện cân bằng
MUY/PY=MUX/PX= 2 và XPX+YPY = I, là X = 5,Y = 4
=>5.3 + 4.4 = 21000 và TUmax= 60+30 = 90(U)
Trang 34Đường bàng quan
Kn: đường IC biểu thị các kết
hợp khác nhau của hai H 2
mang lại cùng một mứcU
t/c:+đườngIC nghiêng xuống
Trang 36Đường IC nghiêng xuống về phía phải
ưa thích nhiều hơn
vùng ít được ưa thích hơn
B
Y
X
Trang 37Đường IC khác nhau => U khác nhau
ưa thích nhiều hơn
vùng ít được ưa thích hơn
B
Y
X
Trang 38Các đường IC không cắt nhau
Y
X
Trang 39Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Kết hợp đường bàng quan và ngân sách:
I = const TU = const
TU => max I => min
PX/PY = MUX/MUYHay, MUX/PX=MUY/PY