CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY - Cơ chế chịu sâu, bệnh: Cơ chế chịu sâu bệnh là khả năng của cây chịu đựng sự tấn công của sâu, bệnh hại mà không làm giảm năng suất nghiêm trọng, mặc dù chống cảm nhiễm với sâu, bệnh. Chịu không làm giảm mức bị hại do sâu, bệnh. Nói cách khác chịu là điều kiện mà trong đó có 2 giống biểu hiện mức bị hại như nhau ở bất kỳ một thời điểm nào, có phản ứng định lượng khác nhau đáng kể đối với mức độ thiệt hại. Giống không chịu bị tổn thất về kinh tế trong khi đó giống chịu vẫn cho năng suất cao. Cơ chế chịu có thể do các yếu tố sinh lý như cây phục hồi nhanh sau khi bị hại hoặc khả năng sinh trưởng bù. Đặc tính tự nhiên của tính kháng sâu Ký chủ Sâu và côn trùng Nguồn kháng Cơ chế Lúa mì Sâu kèn Sâu tiện thân Bọ xít xanh H1 đến H8 (gen) Thân cứng Hàm lượng cồn benzyl cao Antibiosis NP hoặc AB Lúa nước Sâu đục thân Rầy nâu a) Hàm lượng silic cao b) Thân gỗ c) Có nhiều mô schlerenchymatous ở thân a) Hàm lượng asparagine trong lá thấp b) Mỏ hạt đỏ và vòi nhị cái tím AB NP T NP NP Ngô Đục thân ngôn châu Âu Đục thân ngô Có hàm lượng dimboa trong lá Hàm lượng axít aspartic cao, hàm lượng nitơ và đường thấp AB AB Bông Sâu hại bông a) Hàm lượng gossypol cao b) Lá mẫn c) Không ngọt d) Chín sớm AB NP NP NV Cải bắp Rệp cải bắp Hàm lượng sinigrin thấp NP và AB Ghi chú: AB - Kháng sinh ; NP - Không ưa Tính kháng tự nhiên Tính kháng côn trùng thể hiện liên quan đến các thuộc tính hình thái liên quan đến các thuộc tính hình thái, sinh lý hoặc sinh hóa của ký chủ. Các yếu tố sinh lý Các nhân tố sinh lý như hàm lượng osmotic trong tế bào, hoặc một số tổ chức khác cũng kháng sâu như bông trên lá của họ cà… những chất này không thể là thức ăn cho côn trùng và côn trùng không thể tái sinh được. Các yếu tố hóa sinh Một vài nhân tố hóa sinh liên quan đến tính kháng sâu và rất nhiều loại cây trồng. Các nhân tố hóa sinh có vai trò quan trọng đối với tính kháng là do cơ chế không ưa thích và kháng thể mạnh hơn các cơ chế hình thái và sinh lý. Ví dụ mối quan hệ giữa hàm lượng gossypol trong cây thành phần phenolin và tính kháng sâu ở bông. Ở lúa hàm lượng silica cao trong chồi con đã giúp cây trồng không bị sâu đục thân đục nõn. Ở ngô hàm lượng dimboa (2,3 dihydroxy, 7 methyl, 2H-1,4 benzoxoxazine.3 (4H)-one) có khả năng chống sâu rất mạnh. Tương tự tính kháng bọ xít xanh của lúa liên quan đến hàm lượng benzyl. . CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY - Cơ chế chịu sâu, bệnh: Cơ chế chịu sâu bệnh là khả năng của cây chịu đựng sự tấn công của sâu, bệnh hại mà không làm giảm năng. Cơ chế chịu có thể do các yếu tố sinh lý như cây phục hồi nhanh sau khi bị hại hoặc khả năng sinh trưởng bù. Đặc tính tự nhiên của tính kháng sâu Ký chủ Sâu và côn trùng Nguồn kháng Cơ chế. kháng sâu và rất nhiều loại cây trồng. Các nhân tố hóa sinh có vai trò quan trọng đối với tính kháng là do cơ chế không ưa thích và kháng thể mạnh hơn các cơ chế hình thái và sinh lý. Ví