Khấu hao TSCĐ
Trang 1Lời mở đầu
Những năm vừa qua đất nớc ta đang từng bớc tiến lên Chủ nghĩa Xã hộitheo định hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá phát triển lâu dài Cùng với quátrình phát triển kinh tế và đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam
đã không ngừng phát triển và hoàn thiện, góp phần tích cực vào việc tăng cờng
và nâng cao chất lợng quản lý tài chính của Nhà nớc và trong quản lý doanhnghiệp Với tinh thần chung đó, hệ thống kế toán doanh nghiệp mới đã đợcxây dựng phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu quản trị kinh doanh củadoanh nghiệp Tuy nhiên, để phù hợp với những quy định mới về cơ chế tàichính đối với các doanh nghiệp hiện nay thì hệ thống kế toán phải thờngxuyên bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với thực tế
Trong những vấn đề cần đề cập hiện nay thì việc hạch toán khấu hao TSCĐcũng rất quan trọng cần đợc xem xét, đánh giá Bởi các doanh nghiệp khi sửdụng TSCĐ phải tính toán và phân bổ dần giá trị của TSCĐ vào chi phí kinhdoanh trong từng kỳ hạch toán nhằm mục đích thu hồi dần vốn đầu t, phản
ánh hao mòn của TSCĐ và tính đủ chi phí vào chi phí từng kỳ
Xuất phát từ mục tiêu và tầm quan trọng của công tác tổ chức hạch toánkhấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp là rất cần thiết nên em đã chọn đề tài: “
Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp”
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp theo chế độ tài chính hiện hành ( Quyết định 206/2003 – BTC của bộ tài chính về quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ)
Mục đích nghiên cứu:
- Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết về trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
- Làm rõ một số vấn đề về trích khấu hao TSCĐ: Các phơng pháp trích khấu hao, Nguyên tắc trích khấu hao, phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ
- Đánh giá và kiến nghị về trích khấu hao TSCĐ theo chế độ tài chính hiện hành về quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (Quyết định206/2003– BTC của Bộ tài chính
Phơng pháp Nghiên cứu:
- Phơng pháp phân tích
Trang 2Phần I : Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
Phần II : Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
Phần III: Đánh giá và kiến nghị
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ của Cô giáo Thạc sĩPhạm Minh Hồng trong thời gian em làm đề án môn học Trong quá trình viết
đề án môn học em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến của thày cô để em tiếp tục học hỏi nhiều hơn nữa
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn THị Chinh
Trang 3Nội dung
Phần I: Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ
trong doanh nghiệp
I Tiêu chuẩn, nhận biết và phân loại TSCĐ:
1 Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ:
Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản
đó: Lợi ích kinh tế do tài sản mang lại đợc biểu hiện ở việc tăng doanh thu,tiết kiệm chi phí, tăng chất lợng của sản phẩm, dịch vụ khi doanh nghiệp kiểmsoát và sử dụng một tải sản nào đó
Giá trị ban đầu của tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy: Tiêu chuẩn này yêu cầu một tài sản nào đó muốn đợc ghi nhận là TSCĐ thì phải
có cơ sở khách quan để xác định giá trị ban đầu của nó
Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên: Tiêu chuẩn này nhằm cụ thể hoá tiêu chuẩn thứ nhất của TSCĐ Lợi ích kinh kế trong tơng lai do việc sử dụng TSCĐ không phải là trong một năm tài chính mà ít nhất là 2 năm
Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên: Theo quan điểm của chế độ tài chính hiện hành, một tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên thì đợc coi là
có giá trị lớn
2 Phân loại TSCĐ:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác, đòihỏi doanh nghiệp phải huy động, phân phối và sử dụng một khối lợng tài sảnnhất định Một loại tài sản nào đó đợc ghi nhận là tài sản của doanh nghiệpkhi nó đáp ứng đợc hai tiêu chuẩn cơ bản là: Doanh nghiệp kiểm soát đợc tàisản đó; Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tơng lai cho doanh nghiệp Khi sửdụng TSCĐ thì các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ một cách có hệthống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch toán
và gọi là khấu hao TSCĐ
Để làm rõ về vấn đề khấu hao TSCĐ cần phân loại TSCĐ và các kháiniệm liên quan đến vấn đề khấu hao TSCĐ
2.1 TSCĐ hữu hình:
Tài sản cố định hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu có hình tháivật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồmnhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năngnhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều
Trang 4chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh Nhàcửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị,…
2.2 TSCĐ vô hình:
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiệnmột lợng giá trị đã đợc đầu t thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vôhình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nh một số chi phí liên quan trựctiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sángchế, bản quyền tác giả,…
2.3 TSCĐ thuê tài chính:
TSCĐ thuê tài chính là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê củacông ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựachọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuậntrong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tạihợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tạithời điểm ký hợp đồng
3 Các khái niệm cơ bản về Khấu hao TSCĐ:
3.1 Khái niệm về khấu hao TSCĐ:
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thốngnguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sửdụng của TSCĐ
3.2 Khái niệm về giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ:
Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hao mòn của tàisản cố định tính đến thời điểm báo cáo
3.3 Khái niệm về hao mòn TSCĐ:
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố
định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tựnhiên, do tiến bộ kỹ thuật,… trong quá trình hoạt động của tài sản cố định
II Sự cần thiết về quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp:
Hao mòn TSCĐ là một phạm trù mang tính khách quan, muốn xác địnhgiá trị hao mòn của một TSCĐ nào đó thì cơ sở có tính khách quan nhất làthông qua giá cả thị trờng, tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ cũ với TSCĐmới cùng loại Tuy nhiên, TSCĐ đợc đầu t mua sắm là để sử dụng lâu dài choquá trình kinh doanh, do vậy, các doanh nghiệp không thể xác định giá trị haomòn TSCĐ theo phơng pháp nh trên
Nhận thức đợc sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan, cho nên khi sửdụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ nguyên giá của
Trang 5trích khấu hao TSCĐ là giúp cho các doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí
sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu t để tái tạo TSCĐ khi chúng bị h hỏng hoặcthời gian kiểm soát hết hiệu lực Nh vậy, khấu hao TSCĐ là một hoạt động cótính chủ quan là con số giả định về sự hao mòn của TSCĐ trong quá trình sửdụng Chính vì vậy, về phơng tiện kế toán, giá trị hao mòn của TSCĐ đợc tínhbằng số khấu hao luỹ kế đến thời điểm xác định Khi TSCĐ bắt đầu đa vào sửdụng tại doanh nghiệp thì giá trị hao mòn coi nh bằng không ( trừ trờng hợpTSCĐ chuyển giao giúp các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trongdoanh nghiệp, giá trị hao mòn TSCĐ bên nhận đợc tính bằng giá trị hao mònghi trên sor của đơn vị giao)
TSCĐ của doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiều loại với đặc tính hao mònkhác nhau, cho nên các doanh nghiệp phải xác định phơng pháp tính khấu haophù hợp với từng TSCĐ Tuy nhiên, các phơng pháp khấu hao khác nhau sẽcho kết quả các khác nhau về chi phí khấu hao TSCĐ và qua đó ảnh hởng đếnthu nhập chịu thuế của doanh nghiệp Do vậy, việc vận dụng phơng pháp khấuhao TSCĐ phải nằm trong khuôn khổ quy định của Nhà nớc
1 Phơng pháp trích khấu hao đờng thẳng.
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu haotheo phơng pháp khấu hao đờng thẳng
* Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, mức khấu hao hàng năm của mộtTSCĐ ( Mkhn) đợc tính theo công thức sau:
đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ
Trang 6Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ
đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thựchiện đến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó
Đối với những tài sản cố định đợc mua sắm đầu t mới thì số năm sử dụng dựkiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do Nhà nớcquy định Tuy nhiên, để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụthể, doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau:
- Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế
- Hiện trạng tài sản cố định ( Thời gian tài sản cố định đã qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tình trạng thực tế của tài sản,…)
- Tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định: Đợc quyết định bởi thời gian kiểmsoát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ kỹ thuật
2 Phơng pháp trích khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh.
Phơng pháp trích khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc sử dụng
đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay
đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là TSCĐ đầu t mới ( Cha qua sử dụng)
- Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đợc khấu haonhanh nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phơng pháp đ-ờng thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ Tài sản cố định tham gia vàohoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị, dụng cụlàm việc đo lờng, thí nghiệm, thiết bị và phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý,súc vật, vờn cây lâu năm Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệpphải đảm bảo kinh doanh có lãi
Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tạiChế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Trang 7Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp số
d giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữagiá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mứckhấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng cònlại của TSCĐ
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chiacho 12 tháng
3 Phơng pháp trích khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm.
Phơng pháp khấu hao theo sản lợng đợc áp dụng để tính khấu hao cácloại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
- Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế
- Trình tự thực hiện phơng pháp khấu hao TSCĐ theo số lợng, khối lợng sản phẩm nh sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế – kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác
định tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lợng theo công suất thiết kế
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dới đây:
Trang 8Mức trích khấu haobình quân tính chomột đơn vị sản phẩm Trong đó:
12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
IV Kết cấu và Nội dung phản ánh của tài khoản hao mòn TSCĐ.
1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định
+ Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình
+ Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
+ Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình
+ Tài khoản 2147 – Hao mòn Bất động sản đầu t
2 Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản hao mòn TSCĐ.
- Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ; do
đánh giá lại TSCĐ hoặc do điều chuyển TSCĐ đã sử dụng giữa các đơn vịthành viên của Tổng công ty hoặc công ty…
- Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ do tính hao mòn của những TSCĐdùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi
- Phản ánh giá trị hao mòn bất động sản đầu t tăng do trích khấu haohoặc do chuyển số khấu hao luỹ kế của bất động sản chủ sở hữu sử dụngthành bất động sản đầu t
Trang 9Hao mòn TSCĐ có bốn tài khoản cấp hai:
a Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị haomòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao ( hoặc tínhhao mòn) TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữuhình
b Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trịhao mòn của TSCĐ thuê tài chính do trích khấu hao ( hoặc tính hao mòn)TSCĐ thuê tài chính và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ thuêtài chính
c Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị haomòn của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao ( hoặc tínhhao mòn) TSCĐ vô hình và những khoản làm tăng, giảm hao mòn TSCĐ vôhình khác
d Tài khoản 2147 – Hao mòn bất động sản đầu t: Phản ánh giá trị haomòn bất động sản đầu t trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá, cho thuê hoạt
động của doanh nghiệp
V Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
1 Mọi TSCĐ có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải tríchkhấu hao, mức trích khấu hao TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí kinh doanhtrong kỳ kể cả TSCĐ đang thế chấp, cầm cố cho thuê
2 Phơng pháp khấu hao áp dụng cho từng tài sản cố định mà doanhnghiệp đã lựa chọn và đăng ký phải thực hiện nhất quán trong suốt quá trình
sử dụng tài sản cố định đó
3 Việc xác định thời gian khấu hao của một TSCĐ phải dựa vào khungthời gian sử dụng theo quy định thống nhất trong chế độ tài chính Trờng hợpdoanh nghiệp muốn xác định thời gian khấu hao khác với những quy định đóthì phải đợc sự đồng ý của Bộ tài chính Trờng hợp đặc biệt (nh nâng cấp haytháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ) thì doanh nghiệp phải lập biênbản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng và đăng ký lại thời gian
sử dụng mới của TSCĐ với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý
4 Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng của TSCĐ vô hình trongkhoảng thời gian không quá 20 năm Riêng thời gian sử dụng của quyền sửdụng đất có thời hạn là thời hạn đợc phép sử dụng đất theo quy định
5 Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vàohoạt động kinh doanh
Trang 106 TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn đợc sử dụng cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp thì cũng không đợc trích khấu hao nữa.
7 TSCĐ cha khấu hao hết đã h hỏng phải thanh lý thì phần giá trị cònlại đợc xử lý thu hồi một lần ( coi nh một nghiệp vụ bất thờng)
8 Đối với TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh nh : TSCĐkhông cần dùng, cha cần dùng đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyềncho phép doanh nghiệp đợc đa vào cất trữ, bảo quản, điều động cho doanhnghiệp khác, TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi,… thì không phải tríchkhấu hao
9 Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệpghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhng không đợc trích khấu hao
10 Các doanh nghiệp đợc sử dụng toàn bộ số khấu hao luỹ kế củaTSCĐ để tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ; khi cha có nhu cầu đầu t tái tạo lạiTSCĐ, doanh nghiệp có quyền sử dụng linh loạt số khấu hao luỹ kế phục vụcho yêu cầu kinh doanh của mình
Trang 11Phần II: kế toán khấu hao TSCĐ
trong doanh nghiệp
I Bàn về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp:
1 Bàn về tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ:
Theo chuẩn mực kế toán Việt nam (VAS) số 3 thì các tài sản đợc ghinhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn: Chắcchắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyêngiá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ớc tínhtrên một năm; Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành Còn theoQuyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chínhban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, quy định “Thời gian sử dụng từ một năm trở lên” và giá trị từ 10.000.000 đồng ( m ờitriệu đồng) trở lên Quy định về thời gian sử dụng giữa chuẩn mực ( trên mộtnăm) với chế độ tài chính ( từ một năm) đã không thống nhất làm cho kế toándoanh nghiệp rất lúng túng khi xác định TSCĐ hữu hình Do vậy, thời gian sửdụng TSCĐ hữu hình nên đợc quy định là “ ớc tính trên 1 năm” vì nếu từ 1năm thì trong năm sản xuất kinh doanh không cần ghi nhận TSCĐ hữu hình
để khấu hao dần vào chi phí sản xuất kinh doanh
2 Bàn về phơng pháp khấu hao TSCĐ:
Chuẩn mực kế toán số 3 cũng quy định ba phơng pháp khấu hao TSCĐ
HH gồm: Phơng pháp khấu hao đờng thẳng; Phơng pháp khấu hao theo số dgiảm dần; Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm
Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, số khấu hao hàng năm không thay đổitrong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
Theo phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần, số khấu hao giảm dần hàngnăm trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm
ớc tính tài sảnm có thể tạo ra
Phơng pháp khấu hao do doanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐhữu hình phải đợc thực hiện nhất quán, trừ khi có sự thay đổi trong cách thức
sử dụng tài sản đó
Nhng theo Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC thì quy định doanhnghiệp đợc lựa chọn các phơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng loạiTSCĐ của doanh nghiệp
Nếu phân loại TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm các loại nh sau:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúcLoại 2 : Máy móc, thiết bị,…
Trang 12Loại 3 : Phơng tiện vận tải
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý
Loại 5 : Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
Loại 6 : Các loại tài sản cố định khác
Nh vậy, Doanh nghiệp lựa chọn các phơng pháp trích khấu hao phù hợpvới loại TSCĐ hữu hình là hợp lý Nếu phù hợp với từng thứ TSCĐ hữu hìnhthì rất phân tán, việc theo dõi rất phức tạp
Về phơng pháp khấu hao đờng thẳng theo chuẩn mực kế toán số 3 quy định:TSCĐ hữu hình tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theophơng pháp khấu hao đờng thẳng Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quảkinh tế cao đợc khấu hao nhanh nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu haoxác định theo phơng pháp đờng thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ.TSCĐ hữu hình tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao nhanhlà: máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm; thiết bị và phơngtiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vờn cây lâu năm Khi thực hiện tríchkhấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi
3 Bàn về Công thức tính khấu hao TSCĐ:
Mức trích khấu hao
năm của TSCĐ =
Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng
Nguyên giá của TSCĐ là toàn bộ các chi phí của doanh nghiệp phải bỏ
ra để có đợc TSCĐ tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sửdụng
Nguyên giá TSCĐ đợc hình thành do: mua sắm, tự xây dựng hoặc tựchế, trao đổi, biếu tặng,… ợc xác định theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 3 đ Không ít ý kiến cho rằng công thức trên phải là “ Giá trị phải khấu hao”trứ không thể là “ Nguyên giá TSCĐ” Nh vậy, “ Giá trị phải khấu hao” làNguyên giá TSCĐ trừ đi giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó
Giá trị thanh lý là giá trị ớc tính thu đợc khi hết thời gian sử dụng hữuích của tài sản, sau khi trừ đi chi phí thanh lý ớc tính Thời gian sử dụng ghitrong công thức phải là thời gian sử dụng hữu ích Đó là thời gian mà TSCĐphát huy đợc tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, đợc tính bằng thời gian màdoanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hoặc số lợng sản phẩm mà doanh nghiệp
dự tính thu hồi đợc từ việc sử dụng tài sản