1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN TẬP – ĐỀ SỐ 6( Ôn thi học kì) pot

1 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 142,49 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP – ĐỀ SỐ 6( Ôn thi học kì). Phần 1: Trắc nghiệm. ( GV: Nguyễn Thanh Hải –Trường Nguyễn Thái học) Câu 1: Cho các chất có tên gọi là: Etanal, i-propyl fomiat, metanoic. Công thức cấu tạo đúng là: A. HCHO, HCOO-CH 2 CH 2 CH 3 , HCOOH. B. CH 3 CHO, CH 3 CH 2 COOCH 3 , HCOOH. C. CH 3 CHO, HCOOCH(CH 3 ) 2 , CH 3 NO 2 . D. CH 3 CHO, HCOOCH(CH 3 ) 2 , HCOOH. Câu 2: Cho sơ đồ sau: CH 3 COONa +CaO, t o  A + ……… Chất A là: A. Axit axetic. B. Mêtan. C. Axeton. D. Anđêhit axetic. Câu 3: Cho quỳ tím vào dung dịch H 2 N-CH 2 -CH-COOH thì quỳ sẽ: NH 2 . A. Không chuyển màu. B. Chuyển màu xanh. C. Chuyển sang màu hồng. D. Chuyển sang màu xanh sau đó chuyển sang màu đỏ. Câu 4: Tính chất hoá học khác nhau nào giữa axit cacbon không no đơn chức (X) và axit cacboxilic no đơn chức (Y) là không đúng. A. X có liên kết  còn Y không có lk  . B. X có số C lớn hơn 2 còn Y chỉ lớn hơn 1. C. X có phản ứng trùng hợp còn Y thì không. D. X làm mất màu dd Brôm còn Y thì không. Câu 5: Một Este A có công thức cấu tạo như sau: HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . số đồng phân đơn chức của A là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 6: Những phản ứng nào sau mà anđêhit axetic không tác dụng được. A. H 2 . B. NaOH. C. O 2 D. Ag 2 O/NH 3 . Câu 7: Cho dung dịch NaOH lần lượt tác dụng với Natri Hiđrôcacbonat, Magiêclorua, nhôm clorua, Glixerin, phenyl amino clorua. Số phản ứng xảy ra là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8: C 2 H 4  A  B . Chất B không phù hợp với sơ đồ trên. A. C 2 H 5 OC 2 H 5 . B. C 2 H 4 . C. CH 3 CHO. D. Caosu buna. Câu 9: HCHC có công thức cấu tạo: C 6 H 5 -COOH. Tên gọi nào là không đúng. A. Axit benzylic. B. Benzenoic. C. Benzyloic. D. Phênyl metanoic. Câu 10: Anilin không tác dụng với chất nào sau đây: A. Etanoic. B. KCl D. Nước Brôm D. H 2 SO 4 . Câu 11: Từ xenlulô có thể điều chế trực tiếp chất sào sau đây bằng một phản ứng. A. Fructôzơ. B. Glucôzơ. C. Rượu etylic. D. Tinh bột. Câu 12: Muốn trung hoà 6.72 gam một axit hữu cơ đơn chức A thì cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2.24%. Chất A là: A. Axit fomic. B. Axit acrylic. C. Axit axetic. D. Axit propionic. Câu 13: Chất X nào sau đây là không hợp lí trong sơ đồ: X  Rượu etylic. A. C 2 H 4 B. C 2 H 4 O. C. C 6 H 12 O 6 . D. C 2 H 4 O 2 . Câu 14. Cho các hợp chất thơm C 6 H 5 OH (1), CH 3 C 6 H 3 (OH) 2 (2). C 6 H 5 -CH 2 -OH (3). Chất thuộc loại phênol là: a. (2),(3). b. (1) c. (1), (2) d. (2). Câu 15. Cho các chất C 2 H 5 OH (1), CH 3 COOH (2), CH 2 =CH-COOH (3). C 6 H 5 OH (4). Trong đó các chất có khả năng tác dung với dung dịch Brôm, với Na và với dung dịch NaOH. a. (2), (3). b. (1) (2). c. (3), (4), d. (1), (3). Câu 16. Chất X có công thức C 4 H 8 O 2 khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo thành chất Y có công thức C 4 H 7 O 2 Na. X thuộc loại. a. Este. b. ancol c. anđehit d. axit. II. Phần tự luận: Câu1: Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: . C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 HCHO C 2 H 2  CH 3 CHO  CH 3 COOH  CH 3 COONa  CH 4 Câu 2: 3 chất A, B, C, D có công thức phân tử là: C 3 H 6 O 2 . Hãy tìm công thức cấu tạo đúng của A, B, C và gọi tên: Biết A mạch hở làm tan đá vôi. B có phản ứng tráng gương và tác dụng với Na cho khí H 2 . C có phản ứng với dung dịch KOH nhưng không tác dụng với Na, không tham gia phản ứng tráng gương. Biết D có phản ứng với NaOH, có phản ứng tráng gương và không tác dụng với Na. Câu 3: Từ tinh bột có thể điều chế ra khí êtylen. Từ êtylen có thể điều chế ra đietyl ete, axit axetic, etyl axetat, butađien 1-3. Viết các phương trình phản ứng và ghi điều kiện nếu có để minh họa. Các chất vô cơ cần thiết có đủ. Câu 4: Muốn tính khối lượng NaOH để xà phòng hóa 1 tạ chất béo trung tính, người ta lấy 20 gam chất béo cho vào 100 ml dung dịch NaOH 2.5M rồi đun nóng. Khi xà phòng hoá kết thúc phải cần 0.18 mol HCl để trung hoà lượng NaOH dư. a.Viết phương trình các phản ứng xảy ra. a. Tính khối lượng NaOH cần để xà phòng hoá 1 tạ chất béo. Câu 5: Trung hòa 15 ml dung dịch axit cacboxilic đơn chức cần dùng 20 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0.3M. a. Tính nồng độ mol/lít của axit cacbôxilic đã dùng. b. Cô cạn dung dịch muối thu được sau phản ứng nói trên , làm khô sản phẩm thu được 0.564 gam muối khan. Hãy xác định công thức cấu tạo và tên của axit đã dùng. . ĐỀ ÔN TẬP – ĐỀ SỐ 6( Ôn thi học kì). Phần 1: Trắc nghiệm. ( GV: Nguyễn Thanh Hải –Trường Nguyễn Thái học) Câu 1: Cho các chất có tên gọi là: Etanal, i-propyl fomiat, metanoic. Công thức. là không đúng. A. X có liên kết  còn Y không có lk  . B. X có số C lớn hơn 2 còn Y chỉ lớn hơn 1. C. X có phản ứng trùng hợp còn Y thì không. D. X làm mất màu dd Brôm còn Y thì không NH 2 . A. Không chuyển màu. B. Chuyển màu xanh. C. Chuyển sang màu hồng. D. Chuyển sang màu xanh sau đó chuyển sang màu đỏ. Câu 4: Tính chất hoá học khác nhau nào giữa axit cacbon không no đơn

Ngày đăng: 09/08/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w