1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KTTSL_CHUONG3 pdf

151 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 8,7 MB

Nội dung

CSE 501035 – Data Communication 9Pha của tín hiệu analog  Tốc độ thay đổi quan hệ của tín hiệu đối với thời gian, được mô tả theo độ degree  Sự dịch pha xảy ra khi chu kỳ của tín hiệ

Trang 1

CHƯƠNG 3

CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG

TRUYỀN SỐ LIỆU

anhph@cse.hcmut.edu.vn

Trang 2

CSE 501035 – Data Communication 2

Trang 3

CSE 501035 – Data Communication 3

Thuật ngữ

 Thiết bị

 Thiết bị phát (Transmitter)

 Thiết bị thu (Receiver)

 Kết nối trực tiếp (Direct link)

 Kết nối điểm-điểm (Point-to-point)

 Kết nối trực tiếp

 Chỉ có 2 thiết bị dùng chung kết nối

 Kết nối nhiều điểm (Multi-point)

Trang 4

CSE 501035 – Data Communication 4

Chế độ truyền

ngược lại lỗi hoặc tín hiệu điều khiển cho

Trang 5

CSE 501035 – Data Communication 5

Truyền dẫn dữ liệu

 Thực thể mang thông tin

 Analog

Trang 6

CSE 501035 – Data Communication 6

Tín hiệu – miền thời gian

 Mẫu lặp lại theo thời gian

gian

Trang 7

CSE 501035 – Data Communication 7

 Biên độ của tín hiệu analog

 Đo độ mạnh của tín hiệu, đơn vị:

decibel (dB) hay volts.

 Biên độ càng lớn, tín hiệu càng có

cường độ mạnh.

 Tín hiệu tiếng nói - từ “hello”.

 Tiếng nói (speech) là một tín hiệu rất phức tạp

khác nhau của nhiều tín hiệu

Trang 8

CSE 501035 – Data Communication 8

Tần số của tín hiệu analog

 Tốc độ thay đổi của tín hiệu

trong một giây, đơn vị Hz

hay số chu kỳ trong một giây

(cycles per second)

 Tín hiệu có tần số 30Hz ~ thay

đổi 30 lần trong một giây.

 Một chu kỳ là sự di chuyển

sóng của tín hiệu từ điểm

nguồn bắt đầu cho đến khi

quay trở về lại điểm nguồn

đó.

Trang 9

CSE 501035 – Data Communication 9

Pha của tín hiệu analog

 Tốc độ thay đổi quan hệ của tín hiệu đối với thời

gian, được mô tả theo độ (degree)

 Sự dịch pha xảy ra khi chu kỳ của tín hiệu chưa kết thúc, và một chu kỳ mới của tín hiệu bắt đầu trước khi chu kỳ trước đó chưa hoàn tất

 Tai người không cảm nhận được sự dịch pha

 Tín hiệu mang dữ liệu bị ảnh hưởng bởi sự dịch pha

Trang 10

CSE 501035 – Data Communication 10

Tín hiệu – miền tần số

Trang 11

CSE 501035 – Data Communication 11

Thành phần của tiếng nói

với điện áp khác nhau

Trang 12

CSE 501035 – Data Communication 12

Tín hiệu số (digital)

 Tín hiệu số bao gồm chỉ hai trạng thái, được diễn tả với hai trạng thái

ON hay OFF hoặc là 0 hay 1

Trang 13

CSE 501035 – Data Communication 13

 Do đó một tín hiệu số gồm 1 tần số cơ bản (f), cộng thêm

tần số 3f (hài tần bậc 3), cộng thêm tần số 5f (hài tần bậc 5), …

 Nếu biên độ của tần số f, f3, f5, … là a, a3, a5, … thì a = 3a3 = 5a5 …

 Để gởi tín hiệu số qua kênh truyền thoại, băng thông của

kênh truyền phải cho phép tần số cơ bản f, tần số 3f và tần

số 5f đi qua mà không ảnh hưởng nhiều đến các tần số này

 Đây là yêu cầu tối thiểu để bên nhận nhận đúng được tín

hiệu số

Trang 14

CSE 501035 – Data Communication 14

Tín hiệu số (digital)

 Truyền 1 tín hiệu số nhị phân tốc độ 2400bps trên kênh thoại có băng thông 3.1kHz

Trang 15

CSE 501035 – Data Communication 15

Dữ liệu và tín hiệu

 Thường dùng tín hiệu số cho dữ liệu số và tín hiệu

analog cho dữ liệu analog

 Có thể dùng tín hiệu analog để mang dữ liệu số

 Modem

 Có thể dùng tín hiệu số để mang dữ liệu analog

 Compact Disc audio

Trang 16

CSE 501035 – Data Communication 16

Truyền dẫn

 Không quan tâm đến nội dung dữ liệu được truyền (số hoặc tương tự)

 Suy giảm khi truyền xa

 Dùng bộ khuếch đại (amplifier) để truyền dữ liệu đi xa

 Truyền dẫn số

 Không khuếch đại nhiễu.

Trang 17

CSE 501035 – Data Communication 17

 Analog data/Analog Signal

 Analog data/Digital Signal

 Digital Data/Analog Signal

 Digital Data/Digital Signal

 Biểu diễn trực tiếp dữ liệu hoặc mã hóa để tạo ra t/h số có đặc tính mong muốn

 Analog Signal/Analog Transmission

 Lan truyền thông qua các bộ khuếch đại, xử lý t/h như nhau bất kể

dữ liệu là số hoặc tương tự

 Analog Signal/Digital Transmission

 Giả sử t/h biểu diễn dữ liệu số, lan truyền qua các bộ repeater

 Digital Signal/Analog Transmission

 Digital Signal/Digital Data

 T/h là chuỗi nhị phân lan truyền qua các bộ repeater

Dữ liệu, tín hiệu và truyền dẫn

Analog and digital transmission Analo

g data

Analog signal

Digital signal

Digital data

Analog signal

Digital signal

Trang 18

CSE 501035 – Data Communication 18

 Có thể truyền nhiều kênh hơn trên cùng một đường truyền

Trang 19

CSE 501035 – Data Communication 19

 Xung điện áp rời rạc, không liên tục

thành các phần tử tín hiệu

Analog and digital transmission

Analog data Analog signal Digital signal

Digital data

Analog signal

Digital signal

Trang 20

CSE 501035 – Data Communication 20

Thuật ngữ

 Unipolar

 Tất cả các phần tử tín hiệu có cùng dấu

 Polar

 Một trạng thái logic được biểu diễn bằng mức điện áp

dương, trạng thái logic khác được biểu diễn bằng mức điện

áp âm

Tốc độ dữ liệu (data rate)

 Tốc độ truyền dẫn dữ liệu theo bps (bit per second)

 Độ rộng (chiều dài 1 bit)

 Thời gian (thiết bị phát) dùng để truyền 1 bit

 Tốc độ điều chế

 Tốc độ mức tín hiệu thay đổi

 Đơn vị là baud = số phần tử tín hiệu trong 1 giây

 Mark và Space

 Tương ứng với 1 và 0 nhị phân

Trang 21

CSE 501035 – Data Communication 21

Diễn giải tín hiệu

Trang 22

CSE 501035 – Data Communication 22

Polar Encoding

Trang 23

CSE 501035 – Data Communication 23

Nonreturn to zero (NRZ)

 2 mức điện áp khác nhau cho bit 1 và bit 0

 Thông thường điện áp dương dùng cho bit 0 và điện áp âm dùng cho bit 1

 NRZI cho các bit 1

 Dữ liệu được mã hóa căn cứ vào việc có hay không sự thay đổi tín hiệu ở đầu thời khoảng bit.

 Bit 1: được mã hóa bằng sự thay đổi điện áp (có transition)

 Bit 0: được mã hóa bằng sự không thay đổi điện áp (không có transition)

Trang 24

CSE 501035 – Data Communication 24

Nonreturn to Zero (NRZ)

 Dữ liệu được biểu diễn bằng việc thay đổi tín hiệu (thay vì bằng

mức tín hiệu)

 Ít dùng trong việc truyền tín hiệu

Trang 25

CSE 501035 – Data Communication 25

 Bit-1 được biểu diễn bằng xung

dương hay xung âm

 Các xung 1 thay đổi cực tính

xen kẽ

 Không mất đồng bộ khi dữ liệu

là một dãy 1 dài (dãy 0 vẫn bị

 0 được biểu diễn bằng xung

dương âm xen kẽ nhau

 Không có ưu điểm và nhược

điểm so với bipolar-AMI The 0s are positive and negative alternately

Amplitude

Time

Trang 26

CSE 501035 – Data Communication 26

Multilevel Binary – Ưu, nhược

điểm

Trang 27

CSE 501035 – Data Communication 27

Biphase

 Manchester

 Thay đổi ở giữa thời khoảng bit

 Thay đổi được dùng như tín hiệu đồng bộ dữ liệu

 L → H biểu diễn 1

 H → L biểu diễn 0

 Dùng trong IEEE 802.3

Trang 28

CSE 501035 – Data Communication 28

Biphase

 Differential Manchester

 Thay đổi giữa thời khoảng bit chỉ dùng cho đồng bộ

 Thay đổi đầu thời khoảng biểu diễn 0

 Không có thay đổi ở đầu thời khoảng biểu diễn 1

 Dùng trong IEEE 802.5

Trang 29

CSE 501035 – Data Communication 29

 Không có thành phần một chiều

 Phát hiện lỗi

 Khi thiếu sự thay đổi mong đợi

Trang 30

CSE 501035 – Data Communication 30

Biphase

Trang 31

CSE 501035 – Data Communication 31

Polar Encoding

Trang 32

CSE 501035 – Data Communication 32

Bài tập

Trang 33

CSE 501035 – Data Communication 33

Bài tập

Trang 34

CSE 501035 – Data Communication 36

Trang 35

CSE 501035 – Data Communication 38

Trang 36

CSE 501035 – Data Communication 40

 Không tạo ra chuỗi dài các tín hiệu mức 0

 Không giảm tốc độ dữ liệu

 Có khả năng phát hiện lỗi

Trang 37

CSE 501035 – Data Communication 41

B8ZS

 B8ZS (Bipolar With 8 Zeros Substitution)

 Dựa trên bipolar-AMI

 Nếu có 8 số 0 liên tiếp và xung điện áp cuối cùng trước đó là dương, mã thành 000+–0–+

 Nếu có 8 số 0 liên tiếp và xung điện áp cuối cùng trước đó là

âm, mã thành 000–+0+–

 Gây ra 2 vi phạm mã AMI

 Có thể lầm lẫn với tác động gây ra bởi nhiễu

 Bộ thu phát hiện và diễn giải chúng thành 8 số 0 liên tiếp

Trang 38

CSE 501035 – Data Communication 42

B8ZS

Trang 39

CSE 501035 – Data Communication 43

HDB3

HDB3 (High Density Bipolar 3 Zeros)

 Dựa trên bipolar-AMI

 Chuỗi 4 số 0 liên tiếp được thay thế theo quy luật như sau

Trang 40

CSE 501035 – Data Communication 44

HDB3

Trang 41

CSE 501035 – Data Communication 45

Bài tập

Trang 42

CSE 501035 – Data Communication 46

Bài tập

Trang 43

CSE 501035 – Data Communication 49

 Cơ chế đồng bộ dựa trên tín hiệu

 Có thể được tích hợp trong cơ chế mã hóa

Trang 44

CSE 501035 – Data Communication 50

 Dùng để truyền dữ liệu số trên mạng

điện thoại công cộng

 Điều tần: Frequency-Shift Keying (FSK)

 Điều pha: Phase-Shift Keying (PSK)

Analog signal Digital signal

Digita

l data Analog signal Digital signal

Digital → Analog

FSK PSK ASK

QAM

Trang 45

CSE 501035 – Data Communication 51

Điều biên (ASK)

 Dùng 2 biên độ khác nhau của sóng mang để biểu diễn 0 và 1 (thông thường một biên độ bằng 0)

 Sử dụng một tần số sóng mang duy nhất

 Phương pháp này chỉ phù hợp trong truyền số liệu

tốc độ thấp (~1200bps trên kênh truyền thoại)

 Tần số của tín hiệu sóng mang được dùng phụ thuộc vào chuẩn giao tiếp đang được sử dụng

 Kỹ thuật được dùng trong cáp quang

1 )

f

A t

Trang 46

CSE 501035 – Data Communication 52

Điều biên (ASK)

Trang 47

CSE 501035 – Data Communication 53

Điều biên (ASK)

Trang 48

CSE 501035 – Data Communication 54

Điều biên (ASK)

Trang 49

CSE 501035 – Data Communication 55

Điều tần (FSK) – Binary FSK (BFSK)

 Sử dụng hai tần số sóng mang: tần số cao tương ứng mức 1, tần số thấp tương ứng mức 0.

 Ít lỗi hơn so với ASK

 Được sử dụng truyền dữ liệu tốc độ 1200bps hay

thấp hơn trên mạng điện thoại

 Có thể dùng tần số cao (3-30MHz) để truyền trên

2cos(

1)

f A

binary t

f

A t

s

c

c

θ π

θ π

Trang 50

CSE 501035 – Data Communication 56

Điều tần (FSK) – Binary FSK (BFSK)

Trang 51

CSE 501035 – Data Communication 57

Điều tần (FSK) – Binary FSK (BFSK)

Trang 52

CSE 501035 – Data Communication 58

Điều tần (FSK) – Multiple (FSK)

Trang 53

CSE 501035 – Data Communication 59

Điều pha (PSK)

 Sử dụng một tần số sóng mang và thay đổi pha của

sóng mang này

 PSK vi phân (differential PSK) – thay đổi pha tương đối

so với sóng trước đó (thay vì so với sóng tham chiếu cố định)

 Cho phép mã hóa nhiều bit trên mỗi thay đổi tín hiệu

sóng mang (Phase Amplitude Modulation)

 Phương pháp này thường được dùng trong truyền dữ

liệu ở tốc độ 2400bps (2 bits per phase change - CCITT V.26) hoặc 4800bps (3 bits encoding per phase change - CCITT V.27) hoặc 9600bps (4 bits encoding per

2 cos(

1 )

f A

binary t

f

A t

elementssignal

different of

number :

L

elementsignal

per bitsofnumber :

l

(bps)rate

data :R

(bauds)rate

modulation :

D

Llog

Rl

RD

2

=

=

Trang 54

CSE 501035 – Data Communication 60

Điều pha (PSK)

Trang 55

CSE 501035 – Data Communication 61

Điều pha (PSK)

Trang 56

CSE 501035 – Data Communication 62

+

=

11)

2702

cos(

10)

1802

cos(

01)

902

cos(

00)

02

t f A

t f A

t f A

t

s

c c c c

ππππ

Trang 57

CSE 501035 – Data Communication 64

Quadrature Amplitude Modulation (QAM)

 QAM được dùng trong ADSL và một số hệ thống wireless

 Kết hợp giữa ASK và PSK

 Mở rộng logic của QPSK

 Gởi đồng thời 2 tín hiệu khác nhau cùng tần số mang

 2 tín hiệu độc lập trên cùng môi trường

Trang 58

CSE 501035 – Data Communication 65

Trang 59

CSE 501035 – Data Communication 66

Digital signal

Digital data Analog signal

Digital signal

Analog → Digital

DM PCM

Trang 60

CSE 501035 – Data Communication 67

Điều chế xung mã (PCM)

 Lý thuyết lấy mẫu

 “Nếu tín hiệu f(t) được lấy mẫu đều với tốc độ lấy mẫu cao hơn tối thiểu 2 lần tần số tín hiệu cao

nhất, thì các mẫu thu được chứa đủ thông tin của tín hiệu ban đầu T/h f(t) có thể được tái tạo,

dùng bộ lọc thông thấp”

 Công thức Nyquist: N >= 2f

 N: tốc độ lấy mẫu

 f: tần số của tín hiệu được lấy mẫu

 Dữ liệu tiếng nói

Trang 61

CSE 501035 – Data Communication 68

Điều chế xung mã (PCM)

 PAM (Pulse Amplitude Modulation)

 Lượng tử hóa các xung PAM

Discrete-time, discrete-amplitude signal (PCM pulses)

Digital bit stream output signal

Trang 62

CSE 501035 – Data Communication 69

Điều chế xung mã (PCM)

Trang 63

CSE 501035 – Data Communication 70

Điều chế xung mã

Trang 64

CSE 501035 – Data Communication 71

Non-linear coding

 Mức lượng tử không đều

 Giảm méo tín hiệu

 Companding (compressing-expanding)

Trang 65

CSE 501035 – Data Communication 72

 Kỹ thuật nén dữ liệu có thể cải thiện thêm

Trang 66

CSE 501035 – Data Communication 73

Điều chế Delta (DM)

Trang 67

CSE 501035 – Data Communication 74

Điều chế Delta (DM)

Trang 68

CSE 501035 – Data Communication 83

Cấu trúc kênh truyền – Mã dữ liệu

 Baudot (Emile Baudot)

 dùng 2 mã 5 bit (letter & figure) để mã hết các ký tự, chữ số và

dấu

 ASCII (American Standard Code for Information Interchange)

chữ số, các ký tự dấu chấm câu và các ký tự đặc biệt

Trang 69

CSE 501035 – Data Communication 84

Mã Baudot

“JAMES BOND 007 SAYS HI!”

Trang 70

CSE 501035 – Data Communication 85

Mã ASCII

Trang 71

CSE 501035 – Data Communication 86

Cấu trúc kênh truyền

 Song song (Parallel)

 Mỗi bit dùng một đường truyền riêng Nếu có 8 bits được

truyền đồng thời sẽ yêu cầu 8 đường truyền độc lập

 Để truyền dữ liệu trên một đường truyền song song, một

kênh truyền riêng được dùng để thông báo cho bên nhận

biết khi nào dữ liệu có sẵn (clock signal)

 Cần thêm một kênh truyền khác để bên nhận báo cho bên gởi biết là đã sẵn sàng để nhận dữ liệu kế tiếp

Trang 72

CSE 501035 – Data Communication 87

Cấu trúc kênh truyền

tiếp theo sau bit kia

bắt tay (các tín hiệu này được mã hóa vào dữ liệu truyền đi)

 Bất đồng bộ: mỗi ký tự được đồng bộ bởi start và stop bit

 Đồng bộ: mỗi khối ký tự được đồng bộ dùng cờ

Trang 73

CSE 501035 – Data Communication 88

 Đối với dòng dữ liệu đều, khoảng cách giữa các ký tự là

đồng nhất (chiều dài của phần tử stop)

 Ở trạng thái rảnh, bộ thu phát hiện sự chuyển 1 → 0

 Lấy mẫu 7 khoảng kế tiếp (chiều dài ký tự)

 Đợi việc chuyển 1 → 0 cho ký tự kế tiếp

 Hiệu suất

 Đơn giản

 Rẻ

 Phí tổn 2 hoặc 3 bit cho một ký tự (~20%)

 Thích hợp cho dữ liệu với khoảng trống giữa các ký tự lớn

(dữ liệu nhập từ bàn phím)

Trang 74

CSE 501035 – Data Communication 89

Truyền bất đồng bộ

Trang 75

CSE 501035 – Data Communication 90

Trang 76

CSE 501035 – Data Communication 91

Truyền bất đồng bộ

Trang 77

CSE 501035 – Data Communication 92

Truyền bất đồng bộ

Trang 78

CSE 501035 – Data Communication 93

Truyền bất đồng bộ khung

 Đồng bộ khung (frame synchronization): dùng các

ký tự điều khiển (STX, ETX, DLE)

D L E

D L E

I n s e r t e d

D L E

Trang 79

CSE 501035 – Data Communication 97

 Clock encoding and extraction (Timestamp)

 Digital Phase-Lock-Loop

đến tại nơi nhận

khoảng thời gian đủ để nguồn clock được tái đồng bộ

B8ZS)

Trang 80

CSE 501035 – Data Communication 100

Truyền đồng bộ

sau

 Character-oriented synchronous transmission

 Dùng các ký tự điều khiển : SYN, STX, ETX, DLE.

 Bit-orienter synchronous transmission

 Dùng các mẫu bit điều khiển (flag byte or flag pattern)

→ bit stuffing problem

 Hiệu quả (phí tổn thấp) hơn so với truyền bất đồng bộ

Trang 81

CSE 501035 – Data Communication 101

Lỗi

Trang 82

CSE 501035 – Data Communication 102

Điều khiển lỗi

nhận có lỗi

tự hoặc các frame truyền đi, để bên nhận có thể phát hiện khi nào có lỗi và lỗi nằm ở đâu để sửa (có khả năng sửa lỗi)

thêm vào các ký tự hoặc các frame truyền đi chỉ đủ để phát

hiện khi nào có lỗi (không có khả năng sửa lỗi) Cơ chế yêu cầu truyền lại ký tự/frame sai được dùng trong trường hợp này

 Phân loại lỗi

 Single-bit error – nhiễu trắng

 Burst error: chuỗi các bit liên tiếp bị lỗi – nhiễu xung, suy giảm (khi truyền vô tuyến)

Trang 83

CSE 501035 – Data Communication 103

Quá trình phát hiện sai

Trang 84

CSE 501035 – Data Communication 104

 P: giá trị của bit parity, là 0 hay 1 sao cho tổng số bit 1 (N+P) luôn là một số chẵn (lẻ) tùy theo phương pháp parity chẵn hay lẻ tương ứng

Trang 85

CSE 501035 – Data Communication 105

Parity

 Chỉ dò được lỗi sai một số lẻ bit,

không dò được lỗi sai một số chẵn

bit

số bit thêm vào để dò tìm lỗi chiếm

tỷ lệ lớn so với dữ liệu truyền đi

Trang 86

CSE 501035 – Data Communication 106

Block Sum Check

 Block Sum Check (BSC): sử dụng parity hàng và cột

 Không sửa được sai, chỉ sửa được sai khi số bit sai trong dữ liệu là một

 Dò tìm được tất cả các lỗi sai một số lẻ bit và hầu hết các lỗi sai một số chẵn bit.

 Không dò được lỗi sai một số chẵn bit xảy ra đồng thời trên

cả hàng và cột.

Ngày đăng: 09/08/2014, 01:24

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w