Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
490 KB
Nội dung
1 PHẦN THỨ HAI QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 2 QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Chương 5: Lập kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp thương mại Chương 6: Tổ chức thực hiện và đánh giá công tác mua hàng của doanh nghiệp thương mại 3 CHƯƠNG 5: LẬP KẾ HOẠCH MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 5.1. NỘI DUNG VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MUA HÀNG 5.1.1. Nội dung kế hoạch mua hàng 5.1.2. Các căn cứ xây dựng kế hoạch mua hàng 5.2. XÁC ĐỊNH NHU CẦU MUA HÀNG 5.2.1. Quy trình xác định nhu cầu mua hàng 5.2.2. Nội dung xác định nhu cầu mua hàng 5.3. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG ÁN MUA HÀNG 5.3.1. Xác định mục tiêu mua hàng 5.3.2. Xác định phương án mua hàng 5.3.3. Xác định ngân sách mua hàng 5 5.1.1. Nội dung kế hoạch mua hàng Kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp thường được xây dựng theo: o Thời gian o Theo mặt hàng o Theo đơn vị mua hàng Kế hoạch mua hàng trong doanh nghiệp thương mại thường được chia thành các nhóm chính: o Kế hoạch mua hàng phục vụ nhu cầu bán ra của doanh nghiệp (mua hàng hóa, mua nhãn mác bao bì, ). o Kế hoạch mua hàng đáp ứng nhu cầu vận hành của doanh nghiệp (tài sản, trang thiết bị, dịch vụ, ). 6 5.1.1. Nội dung kế hoạch mua hàng (tiếp) Mặt hàng cần mua Số lượng hàng mua Hình thức mua hàng Giá mua dự tính Thời điểm mua hàng Nhà cung cấp dự tính Ngân sách mua hàng 7 5.1.1.1. Mặt hàng cần mua (mua cái gì?) Các vấn đề đặt ra: Tên mặt hàng, mã hiệu của mặt hàng, các tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật giúp phản ánh, định hình mặt hàng cần mua? Cần xác định các mặt hàng cần mua là mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng truyền thống hay những sản phẩm và dịch vụ mới, mặt hàng đó có nguồn hàng cung ứng nội địa hay hàng ngoại nhập? Cần trả lời ưu tiên mặt hàng nhập khẩu hay sản xuất trong nước 8 5.1.1.2. Số lượng hàng mua (mua bao nhiêu?) Các trường hợp xảy ra: Mua hàng với số lượng lớn và có định mức dự trữ lớn nhằm khai thác những cơ hội thị trường Mua hàng với mức dự trữ là thấp nhất nhằm phòng tránh những rủi ro do nhu cầu thị trường thay đổi hoặc giá cả có thể giảm. 9 5.1.1.3. Hình thức mua hàng (mua như thế nào?) Mua hàng theo đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng thường được doanh nghiệp áp dụng với những mặt hàng truyền thống, nhà cung cấp truyền thống và thường áp dụng khi triển khai mua hàng với khối lượng không quá lớn. Mua hàng theo hợp đồng mua hàng: có 2 loại: Hợp đồng mua hàng (cho từng lần mua hàng) và Hợp đồng mua hàng nguyên tắc Mua ký gửi: nhằm khai thác những nguồn hàng “đột xuất” (Có thể ký hợp đồng bán ủy thác cho doanh nghiệp khác) Chọn mua: mua hàng giá trị thấp, đột xuất Mua qua đại lý: mua hàng hóa không tập trung và không thường xuyên Liên doanh liên kết tạo nguồn hàng với 2 hình thức: liên kết với các DNTM khác và liên kết với các nhà cung cấp, DNSX Gia công Tự sản xuất 10 5.1.1.4. Giá mua dự tính Dự trù về mức giá mà doanh nghiệp có thể mua với từng loại mặt hàng cụ thể. Mức giá dự tính này được xác định dựa vào: o Giá thị trường đầu vào đối với loại hàng hoá đó o Giá chào bán của các nhà cung cấp o 11 5.1.1.5. Thời điểm mua hàng (khi nào mua?) Doanh nghiệp sẽ quyết định mua hàng theo phương pháp đúng thời điểm (Just-In-Time) hay mua hàng vào các thời điểm khác nhau. Tùy theo vị thế đàm phán và mối quan hệ của doanh nghiệp với nhà cung cấp, chọn mua: o Số lượng hàng nhỏ đúng thời điểm o Lô lớn vào thời điểm thích hợp [...]... hàng Thủ tục hành chính mua hàng của doanh nghiệp Năng lực đội ngũ mua hàng Chất lượng công tác hoạch định chi phí mua hàng Chất lượng công tác phân tích và đánh giá nhà cung cấp Số lượng hàng mua tối thiểu 16 5.1.2.2 Căn cứ vào mức độ rủi ro trong mua hàng (tiếp) 4 Giá trị hàng mua (3) TẢI TRỌNG (1) BIẾN ĐỘNG (2) GIẢN ĐƠN (4) MẠO HIỂM 0 Rủi ro khi mua hàng 4 Ma trận phân loại mức độ rủi ro trong mua. .. 5.1.2.1 Căn cứ vào giá trị hàng mua (nguyên lý Pareto) Doanh nghiệp phân chia các loại hàng hoá dịch vụ cần mua thành ba nhóm A,B,C Ví dụ: Nhóm A: Bao gồm những hàng hóa có giá trị hàng năm chiếm từ 60-70% so với tổng giá trị hàng mua, nhưng chỉ chiếm khoảng 10%- 20% số lượng hàng Nhóm B: Bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm ở mức trung bình từ 20-30% so với tổng giá trị hàng mua, ứng với số... lượng hàng Nhóm C: Gồm những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ chiếm 5-15% so với tổng giá trị hàng mua nhưng số lượng chiếm khoảng 50-60% tổng số lượng hàng 15 5.1.2.2 Căn cứ vào mức độ rủi ro trong mua hàng Rủi ro trong mua hàng cao hay thấp được xác định dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố gây trở ngại cho quá trình mua hàng của doanh nghiệp Những yếu tố này có thể đến từ bên ngoài doanh nghiệp. .. trong mua hàng 17 5.1.2.3 Căn cứ vào tình hình thị trường Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường cung ứng Doanh số mua hàng của doanh nghiệp Thông thường doanh nghiệp sẽ có tiếng nói quan trọng hơn khi mua nhiều hàng hơn Vị thế của nhà cung ứng trên thị trường: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền Động cơ của nhà cung ứng: phát triển khách hàng mới, gia tăng doanh số, khuyếch trương thương. .. Lượng hàng cần mua (nhập) vào trong toàn bộ kỳ kinh doanh B: Lượng hàng bán ra (theo kế hoạch) của doanh nghiệp trong kỳ Dđk: Lượng hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp ở đầu kỳ kinh doanh Dck: Lượng hàng dự trữ cuối kỳ (kế hoạch) để chuẩn bị cho kỳ kinh doanh tiếp theo Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối thiểu cho từng loại sản phẩm Các đơn vị kinh doanh sẽ lập đề nghị mua hàng khi hàng hoá dự... cầu mua hàng: Nhóm đáp ứng nhu cầu vận hành của doanh nghiệp và nhóm phục vụ nhu cầu khách hàng: Mua hàng hoá để bán ra Mua vật tư, nguyên vật liệu Mua dịch vụ Mua và thuê tài sản cố định Mua công nghệ và sở hữu trí tuệ 21 5.2.2 Nội dung xác định nhu cầu mua hàng (tiếp) 5.2.2.2 Xác định nhu cầu mua hàng thông thường Căn cứ vào công thức cân đối M + Dđk = B + Dck M = B + Dck – Dđk M: Lượng hàng. .. cầu mua hàng của doanh nghiệp thương mại Phân loại rõ ràng: o o Nhà cung cấp truyền thống Nhà cung cấp mới 12 5.1.1.7 Ngân sách mua hàng Thực hiện kế hoạch đó cần phải bỏ ra các khoản chi phí nào? Số lượng Chất lượng chi phí đủ tối ưu thấp nhất 13 5.1.2 Các căn cứ xây dựng kế hoạch mua hàng 5.1.2.1 Căn cứ vào giá trị hàng mua (nguyên lý Pareto) 5.1.2.2 Căn cứ vào mức độ rủi ro trong mua hàng. .. cầu mua hàng (tiếp) 5.2.2.3 Xác định nhu cầu mua một số hàng hoá, dịch vụ đặc thù Mua bao bì, tem nhãn mác: tỷ lệ thuận với số lượng hàng hoá bán ra Nhu cầu về sở hữu trí tuệ và nhượng quyền thương mại: cần chú ý 3 phương diện: tài chính, chiến lược và tác nghiệp Nhu cầu mua hàng gia công: cần xem xét vấn đề nguyên vật liệu 23 5.3.1 Xác định mục tiêu mua hàng Đảm bảo chất lượng hàng mua. .. của nhà cung ứng Khoảng cách địa lý của nguồn hàng Mua hàng phân tán, nhỏ lẻ Thời hạn giao hàng Vị thế của nhà cung cấp lớn: có sức ép lớn, mức độ liên kết… Sản phẩm mới và tốc độ biến động công nghệ Các yếu tố pháp luật liên quan đến mua hàng Thiếu vắng hệ tiêu chuẩn Những yếu tố này có thể đến từ bên trong doanh nghiệp • • • • • • • Công tác xác định nhu cầu mua hàng Truyền thông nội bộ phục vụ mua. .. hiệu, cần đối tác lâu dài 18 5.1.2.4 Các căn cứ khác Khả năng tài chính của doanh nghiệp Khả năng dự trữ của doanh nghiệp Năng lực của đội ngũ mua hàng Các điều kiện thuế quan, pháp luật, văn hóa, xã hội 19 5.2.1 Quy trình xác định nhu cầu mua hàng Dưới - Trên (Down - Top): Trên - Dưới - Trên (Top - Down - Top): Trên - Dưới (Top - Down): 20 5.2.2 Nội dung xác định nhu cầu mua hàng 5.2.2.1 . 1 PHẦN THỨ HAI QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 2 QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Chương 5: Lập kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp thương mại Chương. công tác mua hàng của doanh nghiệp thương mại 3 CHƯƠNG 5: LẬP KẾ HOẠCH MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 5.1. NỘI DUNG VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MUA HÀNG 5.1.1. Nội dung kế hoạch mua hàng 5.1.2 mặt hàng o Theo đơn vị mua hàng Kế hoạch mua hàng trong doanh nghiệp thương mại thường được chia thành các nhóm chính: o Kế hoạch mua hàng phục vụ nhu cầu bán ra của doanh nghiệp (mua hàng