1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - 12 Nâng cao MÔN: VẬT LÍ pps

6 252 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 160,6 KB

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - 12 Nâng cao MÔN: VẬT LÍ (Thời gian: 60 phút) (<1>)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 m    0,76 m, hai khe I-âng cách nhau 0,8 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2 m. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3 mm có những vân sáng của các bức xạ: A. 1 = 0,45 m và  2 = 0,62 m B. 1 = 0,40 m và  2 = 0,60 m C. 1 = 0,48 m và  2 = 0,56 m D. 1 = 0,47 m và  2 = 0,64 m (<2>)Gọi n 1 , n 2 , n 3 là chiết suất của nước lần lượt đối với các tia tím, tia đỏ, tia lam thì: A.n 1 > n 3 > n 2 B.n 3 > n 2 > n 1 C.n 1 > n 2 > n 3 D.n 3 > n 1 > n 2 (<3>)Hiện tượng nhiễu xạ là A.hiện tượng các ánh sáng đơn sắc gặp nhau và hoà trộn lẫn nhau. B.hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt. C.hiện tượng ánh sáng bị lệch đường truyền khi đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác. D.hiện tượng xảy ra khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau. (<4>)Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện, kim loại dùng làm katốt có giới hạn quang điện là  o . Khi chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng  1 ,  2 ,  3 với  1 <  2 <  3 <  o , ta đo được hiệu điện thế hãm tương ứng là U h1 , U h2 và U h3 . Nếu chiếu đồng thời cả 3 bức xạ nói trên thì hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện là: A.U h2 B.U h3 C.U h1 + U h2 + U h3 D.U h1 (<5>)Một tấm kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là  o = 0,6 m. Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng  = 0,2 m vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện thế cực đại của tấm kim loại nói trên. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s , e = 1,6.10 -19 C . A.4,41 V B.4,14 V C.– 4,14 V D.– 4,41 V (<6>)Giới hạn quang điện của kim loại đồng là 0,30 m. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s, 1 eV = 1,6.10 - 19 J. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim lọai đồng là: A.66,25.10 – 20 J B.66,25.10 – 18 J C.6,625 eV D.4,14.10 – 19 eV (<7>)Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là  o . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng  = o 3  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A.2A B.0,75.A C.0,5.A D.1A (<8>)Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 m, công thoát electron của natri bằng 0,7 lần công thoát electron của kẽm. Tìm giới hạn quang điện của natri? A.0,50 m B.0,245 m C.0,55 m D.0,66 m (<9>)Tính chất sóng của ánh sáng thể hiện rõ ở… A.hiện tượng quang điện. B.sự phát quang của các chất. C.hiện tượng tán sắc của ánh sáng. D.khả năng đâm xuyên của phôtôn tia X. (<10>)Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,52 m vào 4 tế bào quang điện có katốt lần lượt bằng canxi (Ca), natri (Na), kali (K) và xêzi (Cs). Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở: A.một tế bào B.hai tế bào C.ba tế bào D.cả bốn tế bào (<11>)Chọn câu sai: A.Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất. B.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. C.Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D.Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76 m. (<12>)Chọn câu sai khi nói về tia X: A.Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn. B.Tia X được phát hiện bởi nhà Vật lý Rơnghen. C.Tia X không bị lệch hướng chuyển động trong điện trường hoặc từ trường. D.Tia X là sóng điện từ. (<13>)Pin quang điện hoạt động dựa vào nguyên tắc nào sau đây? A.Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai đầu điện cực. B.Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại. C.Hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn. D.Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại. (<14>)Một kim loại có công thoát êlectron là 4,55 eV. Chiếu lần lượt tới kim loại đó 2 bức xạ điện từ: bức xạ điện từ 1 có tần số f 1 = 1,05.10 15 Hz, bức xạ điện từ 2 có bước sóng   = 0,25 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s, 1 eV = 1,6.10 -19 J. A.Bức xạ 2 không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ 1 có gây ra hiện tượng quang điện. B.Cả hai bức xạ đều không gây ra hiện tượng quang điện. C.Bức xạ 1 không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ 2 có gây ra hiện tượng quang điện. D.Cả hai bức xạ đều gây ra hiện tượng quang điện. (<15>)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng A o . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S 1 , S 2 đến màn là D = 3 m, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a = 1,5 mm. Khoảng cách giữa một vân sáng với một vân tối liên tiếp là: A. 0,6 mm B.6 mm C.1,2 mm D.1,8 mm (<16>)Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc bằng khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a = 1 mm, hai khe đặt cách màn ảnh 1 khoảng D = 1 m, ta thu được hệ vân giao thoa có khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6 là 7,2 mm. Xác định bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm. A. = 0,6 m B. = 0,553 m C. = 0,432 m D. = 0,654 m (<17>)Điện áp giữa anốt và katốt của một ống Rơnghen không đổi là U = 25 kV. Bỏ qua vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ katốt. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, e = 1,6.10 -19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là:   Hz   Hz C  Hz D.  Hz (<18>)Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng   nm, ánh sáng tím có bước sóng   40nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n 2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng   so với năng lượng của phôtôn có bước sóng   bằng    9 5   134 133  C 133 134  D. 5 9 (<19>)Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng có khoảng cách giữa hai khe là 2 mm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,6 µm. Tại M nằm trên màn hứng vân giao thoa, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm là vân tối thứ 6 (tính từ vân sáng trung tâm). Khoảng cách giữa hai khe đến màn là: A.2,5 m B.3 m C.1 m D.2 m (<20>)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng, nguồn S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ  đ = 700nm và màu lục  l = 560nm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa vân sáng trung tâm đến vân sáng đầu tiên cùng màu với vân sáng trung tâm có: A.3 vân màu đỏ, 4 vân màu lục. B.4 vân màu đỏ, 5 vân màu lục. C.5 vân màu đỏ, 6 vân màu lục. D.3 vân màu đỏ, 5 vân màu lục. (<21>)Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, các electrôn chuyển động lên quỹ đạo M, khi các electrôn chuyển về các quỹ đạo bên trong sẽ bức xạ: A.1 phôtôn trong dãy Pasen. B.1 phôtôn trong dãy Laiman. C.1 phôtôn trong dãy Banme. D.2 phôtôn trong dãy Banme. (<22>)Thuyết sóng của ánh sáng giải thích được…. A.hiện tượng quang điện. B.sự phát quang của các chất. C.hiện tượng tán sắc ánh sáng. D.sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hydro. (<23>)Chiếu lên bề mặt katốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 m thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s, m e = 9,1.10 -31 kg. Biết tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là 4.10 5 m/s. Công thoát electron của kim loại làm katốt bằng: 6,7.10 -19 J 3,7.10 -20 J C,37.10 -18 J D.6,7.10 -18 J (<24>)Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc bằng khe I-âng, khi màn quan sát cách hai khe một đoạn D 1 thì trên màn có một hệ vân. Dời màn đến vị trí D 2 thì hệ vân trên màn có vân tối thứ 4 trùng với vân sáng thứ 5 của hệ vân lúc đầu. Xác định tỉ số 2 1 D D . A. 10 7 B. 7 10 C. 10 11 D. 7 11 (<25>)Trong hiện tượng quang điện ngoài, êlectron sẽ bứt ra khỏi bề mặt một kim loại nếu… A.cường độ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn một cường độ giới hạn nào đó. B.photon của ánh sáng kích thích có năng lượng lớn hơn công thoát êlectron khỏi kim loại. C.photon của ánh sáng kích thích có tần số nhỏ hơn một tần số giới hạn nào đó. D.cường độ của ánh sáng kích thích lớn hơn một cường độ giới hạn nào đó (<26>)Katốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 µm. Chiếu vào katôt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 330 nm. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s , e = 1,6.10 -19 C . Để dòng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anôt và katốt có giá trị: A.U AK ≤ -1,16 V B.U AK ≤ 2,35 V C.U AK ≤ 2,04 V D.U AK ≤ -1,88 V (<27>)Khảo sát hiện tượng quang địên xảy ra trong một tế bào quang điện có katốt làm bằng một kim loại xác định. Ta dùng hệ trục toạ độ Đề-các xOy diễn tả đồ thị của đại lượng x phụ thuộc vào đại lượng y. Đồ thị sẽ là đường thẳng nếu… A.x là động năng ban đầu cực đại của quang electron, y là tốc độ ban đầu cực đại của quang electron. B.x là năng lượng của photon chiếu vào katốt, y là bước sóng của photon đó. C.x là tần số của chùm sáng kích thích chiếu vào katôt, y là hiệu điện thế hãm. D.x là cường độ dòng quang điện, y là hiệu điện thế U AK . (<28>)Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: n 2 13,6 E eV n   (với n = 1; 2; 3…). Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s, 1 eV = 1,6.10 -19 J. Tính bước sóng bức xạ ngắn nhất của dãy quang phổ Banme. A. = 0,365 m B. = 0,103 m C. = 0,465 m D. = 0,657 m (<29>)Trong một ống Rơnghen, người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. Trong một phút, người ta đếm được 6.10 18 điện tử đập vào đối katốt. Cho e = 1,6.10 -19 C. Tính cường độ dòng điện qua ống Rơnghen này. A.16 mA B.1,6 A C.1,6 mA D.16 A (<30>)Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m đến hai khe I-âng với S 1 S 2 = a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát một khoảng D = 1 m. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 14 mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được. A.15 sáng, 14 tối B.11 sáng, 12 tối C.13 sáng, 14 tối D.15 sáng, 13 tối (<31>)Chọn câu sai. Tia tử ngoại A.trong suốt đối với thuỷ tinh và nước. B.có bước sóng ngắn hơn 0,38 m. C.làm ion hoá chất khí. D.làm phát quang một số chất. (<32>)Tính khối lượng tương đối tính của một hạt phôtôn trong chân không ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 442 nm. Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s A.5.10 -35 kg B.50.10 -35 kg C.50.10 -37 kg D.5.10 -37 kg (<33>)Một cây thước có chiều dài riêng 1,5 m. Hãy tính chiều dài của thước khi nó chuyển động dọc theo phương chiều dài của nó với tốc độ v = 0,8c. A.1,4 m B.0,9 m C.1,28 m D.0,6 m (<34>)Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,8c . Hỏi sau 0,6 giờ (tính theo đồng hồ đó) thì đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với sát viên đứng yên bao nhiêu giây? A.150 s B.720 s C.300 s D.1440 s (<35>)Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, 2 khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là: A. = 0,40 m B. = 0,50 m C. = 0,55 m D. = 0,60 m (<36>)Trong nguyên tử hyđrô, bán kính Bo là r o = 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là: .10 -11 m .10 -11 m C.44,7.10 -11 m D.26,5.10 -11 m  (<37>)Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì… A.nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. B.nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. C.nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng. D.không phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ cần áp suất của đám hơi hay khí hấp thụ thấp. (<38>)Chọn câu đúng: A.Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. B.Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. C.Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích. D.Sau khi tắt ánh sáng kích thích, thời gian kéo dài sự phát quang của lân quang lớn hơn huỳnh quang. (<39>)Một hạt có động năng bằng 1 3 năng lượng nghỉ. Tính tốc độ của hạt. A. 5 c 2 B. 7 c 3 C. 7 c 4 D. 3 c 2 (<40>)Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt. C.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. D.Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào tần số của chùm ánh sáng kích thích. . KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - 12 Nâng cao MÔN: VẬT LÍ (Thời gian: 60 phút) (<1>)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 m    0,76 m, hai khe I-âng cách nhau. 0,30 m. Cho h = 6, 625 .10 -3 4 J.s, c = 3.10 8 m/s, 1 eV = 1,6.10 - 19 J. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim lọai đồng là: A.66 ,25 .10 – 20 J B.66 ,25 .10 – 18 J C.6, 625 eV D.4,14.10 –. 9,1.10 -3 1 kg. Biết tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là 4.10 5 m/s. Công thoát electron của kim loại làm katốt bằng: 6,7.10 -1 9 J 3,7.10 -2 0 J C,37.10 -1 8 J D.6,7.10 -1 8

Ngày đăng: 08/08/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w