1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra học kì 1 ( đề lẻ) docx

3 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 175,79 KB

Nội dung

Kiểm tra học kì 1 ( đề lẻ) họ tên:…………………………………………………. Lớp……………………………. đề trắc nghiệm:( 7điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Câu1: Với phương trình dao động điều hòa x = Asin(  t + ð/2)(cm), người ta đã chọn. A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía dương. C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương. Câu 2: Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm, vận tốc của quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng 40cm/s.Tần số góc  của con lắc lò xo là : A. 8 rad/s B. 10 rad/s C. 5 rad/s D. 6rad/s Caâu 3: Điện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp u = 2100 cos 2  ft biết L, C, f cố định điều chỉnh R khi R = 50  thì giá trị cực đại của công suất là A. 200 W B. 100 W C. 400 W D .50 W Câu 4: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc  = 10 0 rồi thả không vận tốc đầu. lấy g = 10m/s 2 . 2   m/s 2 . Chu kì của con lắc vµ Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là A. 2 s; 0,7m/s. B. 2,1s . 0,73m/s. C. 20s . 1,1m/s. D. 2 s ; 0,55m/s Câu 6 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà: x1 = 4 sin ( t + /6) ; x2 = 3sin( t + /6) . Viết phương trình dao động tổng hợp. A. x = 5sin ( t + /3). B. x = 1. sin( t + /3). B. C. x = 7sin ( t + /3). D. x = 7 sin ( t + /6). Câu 7 : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. Câu 8: Dây AB dài 15 cm đầu B cố định. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10 Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy. A. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng. B. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6 Câu 9. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002T. Từ thông cực đại gửi qua khung là: A. 0,015 Wb B. 0,15 Wb C. 1,5 Wb D. 0,0015 Wb Câu 10. Đặt hiệu điện thế u vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp thì: A. độ lệch pha của uR và u là /2 B. uR nhanh pha hơn i một góc / 2 C. uC chậm pha hơn uR một góc / 2 D. uC nhanh pha hơn i một góc /2 Câu 11. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số: A. B. C. D. Câu 12. Cho một đoạn mạch điện AB gồm R, L nối tiếp với L thuần cảm. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 100Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng UR = 20V, UAB = 40V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây? A. R = 200 ; L = /2 (H) B. R = 100 ; L = / (H) C. R = 200 ; L = / (H) D. R = 100 ; L = /2 (H) Câu 13: Chọn câu sai A. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số B. Đơn vị của cường độ âm là W/m2 C. Mức cường độ âm tính bằng ben (B) hay đềxiben (dB) D. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm Câu 14. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u0 = 5sin t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào? A. uM = 5sin( t + /2) (mm) B. uM = 5sin( t+13,5 ) (mm) C. uM = 5sin( t - 13, 5 ) (mm). D. B hoặc C ii.đề tự luận:( 3điểm) Cõu 1.Một lò xo treo vật m = 300g, biết k = 2,7 N/m. a. Tính chu kì dao động của vật. b. Từ VTCB kéo m xuống 1 đoạn 3cm rồi truyền cho nó vận tốc 12 cm/s hướng về VTCB. Chọn gốc toạ độ tại VTCB gốc thời gian lúc vật qua VTCB lần thứ nhất, trục toạ độ hướng lên viết PT dao động. c. Tính quãng đường đI được sau t = 3 5  s kể từ khi xét gốc thời gian. * Sử dụng các dữ kiện sau: (H.15) B C L R A A / / Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (H.15). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u AB = 100 2 sin100  t (V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai gía trị của C là  10 1 m F và  20 1 m F thì ampe kế đều chỉ 0,8A. Trả lời các câu hỏi a, b và c. a. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R? b. Biểu thức cường độ dòng điện khi C =  10 1 m F c. Giá trị C phải là bao nhiêu để số chỉ của ampe kế là cực đại? . Kiểm tra học kì 1 ( đề lẻ) họ tên:…………………………………………………. Lớp……………………………. đề trắc nghiệm :( 7điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Câu1: Với phương trình dao động điều hòa x = Asin(. (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào? A. uM = 5sin( t + /2) (mm) B. uM = 5sin( t +13 ,5 ) (mm) C. uM = 5sin( t - 13 , 5 ) (mm) hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây? A. R = 200 ; L = /2 (H) B. R = 10 0 ; L = / (H) C. R = 200 ; L = / (H) D. R = 10 0 ; L = /2 (H) Câu 13 : Chọn câu sai A. Đại lượng

Ngày đăng: 06/08/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w