Trường THPT Nguyễn Trung Ngạn Họ và tên: Lớp: SBD: KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2009 - 2010 Môn: Hóa Học 11 Ban A (thời gian 45’) Mã đề: 234 Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây và ghi vào ô tương ứng! Mã đề: 234 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đề bài: Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V 3 m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 2: Chất 3-MCPD( 3- monoclopropandiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây bệnh ung thư. Chất này có CTCT là: A. CH 3 (OH) 2 CH 2 Cl B. HOCH 2 CHClCH 2 OH C. CH 3 CHClCH(OH) 2 D. HOCH 2 CHOHCH 2 Cl Câu 3: Khi cho anken CH 2 = CH-CH 3 tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính : A. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH B. CH 3 -CH(Cl)-CH 3 C. CH 3 - CH 2 -CH 2 Cl D. CH 3 -CH(OH)CH 3 Câu 4: Stiren không có khả năng phản ứng với A. dung dịch Brom B. Brom khan có Fe xúc tác C. dung dịch KMnO 4 D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no mạch hở A cần 8,624 lít O 2 (ở 27,3 0 C và 1 atm). CTPT của A là: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 3 H 6 (OH) 2 D. C 4 H 8 (OH) 2 Câu 6: Anken CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 có tên là: A. 2-metylbut-3-en B. 2-metylbut-2-en C. 2-metylbut-1-en D. 3-metylbut-1-en Câu 7: Cho các chất : phenol(1) , etanol (2) , dimetylete(3), metanol (4). Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự: A. 1 > 2 >4> 3 B. 2> 1>3>4 C. 3> 2>4>1 D. 4> 3> 2> 1 Câu 8: Chất hữu cơ X (C, H, O) khi đốt cháy hoàn toàn cho CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau. Số mol O 2 cần dùng gấp 4 lần số mol X đem đốt, biết X chỉ chứa 1 nguyên tử oxi. X có CTPT là : A. C 4 H 8 O B. CH 4 O C. C 2 H 6 O D. C 3 H 6 O Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT là C 5 H 8 tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra kết tủa: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 10: Khi đun nóng ancol đơn chức no mạch hở X với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được ete Y .Tỉ khối của Y đối với X là 1.4375.CTPT của Y là: A. C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O C. CH 4 O D. C 4 H 10 O Câu 11: Khi cho propin tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ số mol 1:1 sẽ tạo ra số sản phẩm thu được là : A. 4 sản phẩm B. 3 sản phẩm. C. 1 sản phẩm. D. 2 sản phẩm. Câu 12: Dẫn 4,48 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in cho qua bình dựng dung dịch AgNO 3 /NH 3 thấy có 14.7 g kết tủa màu vàng . Thành phần % thể tích của mỗi khí trong X là : A. C 3 H 4 50% và C 4 H 6 50% B. C 3 H 4 25% và C 4 H 6 75% C. C 3 H 4 80% và C 4 H 6 20% D. C 3 H 4 33% và C 4 H 6 67%. Câu 13: Hidrocacbon X là ankylbenzen có công thức thực nghiệm (C 3 H 4 ) n . X có CTPT nào dưới đây: A. C 12 H 16 B. C 12 H 16 hoặc C 15 H 20 C. C 9 H 12 D. C 15 H 20 Câu 14: Hỗn hợp A gồm glixerol và một ancol đơn chức. Cho 20,30 g A tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít H 2 (đkc). Mặt khác 8,12 g A hoà tan vừa hết 1,96 g Cu(OH) 2 .CTPT và phần trăm về khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn hợp A là: A. C 4 H 9 OH 60,00% B. C 2 H 5 OH 54,46% C. C 4 H 9 OH 54,68% D. C 3 H 7 OH 33,33% Câu 15: Hợp chất X mạch hở có CTPT C 4 H 8 khi tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của X là : A. CH 2 =CHCH 2 CH 3 B. CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 C. CH 2 = C(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH=CHCH 3 Câu 16: Để phân biệt các chất: etanol ,etilenglicol ,propenol ,phenol có thể dùng các cặp chất: A. KMnO 4 , Cu(OH) 2 B. Nước brom, NaOH C. Nước brom, Cu(OH) 2 D. NaOH ,Cu(OH) 2 Câu 17: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết:etanol, phenol ,benzen,glixerol ,stiren A. Nước brom, Cu(OH) 2 , Na B. NaOH, quỳ tím ,Na C. KMnO 4 , nước brom, K D. Dung dịch AgNO 3 , quỳ tím Câu 18: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46 0 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 6,0kg B. 5,4kg C. 4,5kg D. 5,0kg Câu 19: Hydrat hóa 2-metylbut-2-en thì thu được sản phẩm chính là : A. 3-metyl-butan-1-ol B. 3-metyl-butan-2-ol C. 2-metyl-butan-2-ol. D. 2-metyl-butan-1-ol Câu 20: Trong các chất sau đây, chất nào có đồng phân vị trí ? 1. CH 3 OH 2. C 2 H 5 OH 3. CH 3 CH 2 CH 2 OH 4. (CH 3 ) 2 CHOH A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,4 Câu 21: Ancol A khi tác dụng với Na cho 2 H V bằng với V hơi ancol A đã dùng. Mặt khác để đốt cháy hết 1 thể tích hơi rượu A thu được chưa đến 3 2 CO V (các thể tích đo trong cùng điều kiện). vậy tên gọi của ancol A là: A. ancol etilic. B. Propan-1,2-diol. C. Glixerol . D. Etylenglicol. Câu 22: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6 o C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8g. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5) A. C 2 H 4 và C 5 H 10 . B. C 3 H 6 và C 5 H 10 . C. C 4 H 8 và C 5 H 10 . D. A hoặc B. Câu 23: Có tất cả bao nhiêu đồng phân ancol bền có công thức phân tử dạng C 3 H 8 O x ? A. 5. B. 4. C. 3 D. 2. Câu 24: Cho dung dịch các chất sau: a) H 2 SO 4 loãng. b) HCl loãng. c) HNO 3 đậm đặc. d) HBr đặc, bốc khói. Các dung dịch có phản ứng với CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH là A. c, d. B. b, c. C. a, b, c. D. b, d. Câu 25: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 o C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH 3 CHBrCH=CH 2 . B. CH 3 -CH=CH-CH 2 Br. C. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . D. CH 3 -CH=CBr-CH 3 . Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau : But−1−en + HCl → X o +NaOH t → Y → 2 4 o H SO ®Æc 180 C Z 2 + Br → T o +NaOH t → K Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là A. CH 3 CH(OH)CH(OH)CH 3 . B. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 . C. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 OH. D. CH 2 (OH)CH 2 CH 2 CH 2 OH. Câu 27: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 4 H 10 O. Biết : − Khi oxi hoá A bằng CuO ( t 0 ), thu được anđehit. − Khi cho anken tạo thành từ A hợp nước (H + , t 0 ) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 3. Tên gọi của A là: A. Butan−1−ol. B. Butan−2−ol. C. 2−metylpropan − 2− ol. D. 2−metylpropan− 1− ol. Câu 28: C 5 H 8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng Etilen A(C,H,O) B Cao su buna. Vậy A ; B lần lượt là: A. buta-1,3-đien ; etanol B. etanol ; buta-1,3-đien C. etanol ; buta-1,2-đien D. etanal ; buta-1,3-đien Câu 30: m gam hỗn hợp gồm C 3 H 6 ; C 2 H 4 và C 2 H 2 cháy hoàn toàn thu được 10,08 lít khí CO 2 (đktc). Nếu Hiđro hoá hoàn toàn m g hỗn hợp trên ,rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V(ml) CO 2 (đktc).Giá trị của V? A. 8960 B. 11200 C. 10080 D. 5600 Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn ! . Trường THPT Nguyễn Trung Ngạn Họ và tên: Lớp: SBD: KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2009 - 2010 Môn: Hóa Học 11 Ban A (thời gian 45’) Mã đề: 234 Chọn đáp án đúng nhất trong. và H 2 O có số mol bằng nhau. Số mol O 2 cần dùng gấp 4 lần số mol X đem đốt, biết X chỉ chứa 1 nguyên tử oxi. X có CTPT là : A. C 4 H 8 O B. CH 4 O C. C 2 H 6 O D. C 3 H 6 O Câu 9: Có bao nhiêu. CH 3 -CH(Cl)-CH 3 C. CH 3 - CH 2 -CH 2 Cl D. CH 3 -CH(OH)CH 3 Câu 4: Stiren không có khả năng phản ứng với A. dung dịch Brom B. Brom khan có Fe xúc tác C. dung dịch KMnO 4 D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 5: