TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG * GV: Phạm Nguyễn Só Thắng Ngày soạn : Tiết : 10 §6. TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I. MỤC TIÊU; - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. - Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề tốn học - Tập suy luận II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : Thước thẳng, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ - HS : Thước thẳng, com pa, êke , bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cu: (7’) HS 1 : Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song . Cho điểm M nằm ngồi đường thẳng d . vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho d vng góc với đường thẳng d. HS 2: phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song . Trên hình bạn vừa vẽ , dùng êke vẽ đường thẳng d’ đi qua M và d’ ⊥ c. 3. Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 17’ HĐ1: Quan hệ giữa tính vng góc và tính song song . GV: cho HS quan sát hình 27 ( 96) SGK và trả lời ?1 GV: u cầu HS cả lớp vẽ hình 27 vào vở , gọi 1 HS lên bảng vẽ lại hình 27. GV: Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với đường thẳng thứ ba GV: Gọi vài HS nhắc lại tính chất ( 96) SGK GV: Tóm tắt dưới dạng hình vẽ và ký hiệu tốn học GV: Em hãy nêu cách suy luận tính chất trên? GV: Treo bảng phụ ghi đề bài : Nếu đường thẳng a // b và đường thẳng c ⊥ a . Theo em quan hệ giữa đường thẳng c và b như thế nào? Vì sao ? GV: Gợi ý : Liệu c khơng cắt b được khơng tại sao ? GV: Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu độ ? Vì sao ? GV: Qua bài tốn trên em rút ra nhận xét gì ? GV: Đó chính là nội dung tính chất về quan hệ giữa tính vng góc và tính song HS : Đứng tại chỗ trả lời : 1 HS lên bảng vẽ 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 Vài HS nhắc lại HS bổ sung vào hình như sau rồi trình bày Cho c ⊥ a tại A. Có µ 3 A = 90 0 c ⊥ b tại B . Có µ 1 B = 90 0 Vì µ 3 A và µ 1 B ở vị trí so le trong và : µ 3 A = µ 1 B = 90 0 ⇒ a // b HS : Nếu c khơng cắt b thì c // b Gọi c ⊥ a tại A . Như vậy qua điểm A có hai đường thẳng a và c cùng song song với b. Điều này trài với tiên đề Ơ clit. Vậy c cắt b HS :Cho c cắt b tại B theo tính chất hai đường thẳng song song có : µ 3 A = µ 1 B Mà µ 3 A = 90 0 ⇒ µ 1 B = 90 0 hay c ⊥ b 1) Quan hệ giữa tính vng góc và tính song song Tính chất : Hai đường thẳng cùng phân biệt cùng vng góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau a⊥ c b ⊥ c Tính chất : (SGK) HÌNH HỌC 7 ⇒ a // b c b a 3 1 B A c b a A c b a A c b a TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG * GV: Phạm Nguyễn Só Thắng song GV: u cầu HS nhắc lại hai tính chất ( 96) SGK GV: Em nào có thể tóm tắt nội dung tính chất 2 dưới dạng hình vẽ và ký hiệu? GV: So sánh nội dung tính chất 1 và tính chất 2 GV: Cho HS làm bài 40 ( 97) SGK , HS nhìn nhìn vào hình 29 và điền vào chỗ trống Một số HS nhắc lại hai tính chất trên HS : Lên bảng vẽ hình và ghi tính chất dưới dạng ký hiệu HS : Nội dung hai tính chất ngược nhau 1 HS lên bảng điền c ⊥ a a // b Bài 40 ( 97) Sgk a) Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b b) Nếu a // b và c ⊥ a thì c ⊥ b 10’ HĐ2 : Ba đường thẳng song song GV: Chia lớp ra thành 6 nhóm và các nhóm hoạt động nhóm làm ?2 GV: u cầu trong bài làm của nhóm có vẽ hình 28a, b và trả lời các câu hỏi. GV: Gọi 1 đại diện của 1 nhóm bằng suy lận giải thích câu a GV: Hãy phát biểu tính chất bằng lời GV: Giới thiệu : Khi ba đường thẳng d, d’ , d’’ song song với nhau từng đơi một , ta nói ba đường thẳng ấy song song với nhau Ký hiệu d // d’ // d’’ GV: Cho HS làm bài 41 ( 97) SGK GV: Treo bảng phụ có ghi hình 30 và nội dung bài tập HS : Hoạt động nhóm và điền vào bảng nhóm a) d’ và d’’ có song song b) a ⊥ d’’ vì a ⊥ d và d // d’’ a ⊥ d’’ vì a ⊥ d và d // d’’ d’ // d’’ vì cùng vng góc với a. HS : đại diện nhóm trả lời 1 HS đứng tại chỗ phát biểu HS lên bảng điền vào chỗ trống 2) Ba đường thẳng song song Tính chất : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Bài 41 ( 97) Sgk Nếu a // b và a // c thì b // c 9’ HĐ3: Củng cố GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài a) Dùng ê ke vẽ hai đường thẳng a, b cùng vng góc với đường thẳng c b) Tại sao a // b / c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C , đỉnh D rồi đọc tên các góc bằng nhau ? Giải thích GV: u càu HS nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính vng góc và tính song song 1 HS lên bảng làm câu a 1 HS lên bảng làm câu b 1 HS lên bảng làm câu c a) a // b b) Vì a và b cùng vng góc với c c) Các cặp góc bằng nhau : µ ¶ 1 3 C D= ; ¶ 4 C = ¶ 2 D ; µ 1 C = ¶ 1 D ¶ 2 C = ¶ 2 D ; µ ¶ 3 3 C D= ; ¶ ¶ 4 4 C D= ; …… 4. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Làm bài tập 42, 43, 44 ( 98) SGK ; Bài 33, 34 ( 80 ) SBT - Học thuộc ba tính chất của bài - Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và ký hiệu IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: HÌNH HỌC 7 ⇒ c ⊥ b a d'' d' d d d' d'' 2 3 4 1 3 2 1 4 D C B A . hai đường thẳng song song . Cho điểm M nằm ngồi đường thẳng d . vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho d vng góc với đường thẳng d. HS 2: phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song. Thắng Ngày soạn : Tiết : 10 §6. TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I. MỤC TIÊU; - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. - Biết phát biểu gãy. lên bảng điền vào chỗ trống 2) Ba đường thẳng song song Tính chất : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Bài 41 ( 97) Sgk Nếu