1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Môn học Quản lý Nhà nước về kinh tế• • • ppsx

38 520 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

Định nghĩa Nhà nước• Nhà nước một mặt là cơ quan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ các giai cấp khác trong xã hội; mặt khác là quyền lực côn

Trang 1

Môn học Quản lý Nhà nước về kinh tế

• Giảng viên: Hoàng Thị Dung

Đỗ Hoàng Toàn, Pgs Ts Mai Văn Bưu

• 2 Khoa khoa học quản lý: giáo trình Quản lý Nhà nước về

Đỗ Hoàng Toàn, Pgs Ts Mai Văn Bưu

• 2 Khoa khoa học quản lý: giáo trình Quản lý Nhà nước về

Trang 2

Chương 1 Tổng quan về quản lý Nhà nước

về kinh tế Chương 1 Tổng quan về quản lý Nhà nước

về kinh tế

Trang 3

1.1 Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà

nước về kinh tế

1.1.1 Nhà nước

a Sự ra đời của Nhà nước

Trang 4

Các giai đoạn phát triển của lịch sử

loài người

Trang 5

Các yếu tố cơ bản của quá trình lao

động sản xuất

Trang 6

Cộng sản nguyên thủy

Trang 7

Chiếm hữu nô lệ

Trang 8

Chiếm hữu nô lệ

(23-8 ngày Quốc tế tưởng niệm nạn buôn bán nô lệ)

Trang 9

Phong kiến

Trang 10

Chủ nghĩa tư bản

Trang 11

Chủ nghĩa xã hội

Trang 12

Điều kiện ra đời Nhà nước?

Trang 13

Định nghĩa Nhà nước

• Nhà nước một mặt là cơ quan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ các giai cấp khác trong

xã hội; mặt khác là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và các Nhà nước khác.

• Nhà nước một mặt là cơ quan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ các giai cấp khác trong

xã hội; mặt khác là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và các Nhà nước khác.

Trang 14

b Vai trò của Nhà nước đối với xã hội

Trang 15

c Nhà nước với vấn đề kinh tế

• Nhà nước chủ nô

Dùng quyền lực trực

tiếp can thiệp vào việc

phân phối của cải

• Nhà nước chủ nô

Dùng quyền lực trực

tiếp can thiệp vào việc

phân phối của cải

• Nhà nước phong kiến

Can thiệp vào phân phối của cải, xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, di dân, khai khoang, phân phối ruộng đất

• Nhà nước phong kiến

Can thiệp vào phân phối của cải, xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, di dân, khai khoang, phân phối ruộng đất

Trang 16

c Nhà nước với vấn đề kinh tế

• Nhà nước CNXH

Xác nhận quyền sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất

Trang 17

c Nhà nước với vấn đề kinh tế

Trang 18

Nhà kinh tế học nổi tiếng

• Ông là một nhà triết học và là một nhà kinh tế chính trị học người Scotlen Ông nổi tiếng bởi cuốn sách

"Nguồn gốc của cải của các quốc gia"

- The wealth of nation (1776) đây là một trong những tác phẩm ra đời sớm nhất và nổi tiếng nhất về thương mại

và công nghiệp, được công nhận là có đóng góp to lớn cho các nguyên lý kinh tế học hiện đại

• Adam Smith kịch liệt phản đối chủ nghĩa trọng thương và ủng hộ cho tự

do thương mại, và chính điều này là một thách thức đối với những hàng rào thuế quan bảo hộ đương thời Adam Smith đôi khi còn được coi là cha đẻ của thương mại hiện đại trong nền kinh tế toàn cầu

Trang 19

Nhà kinh tế học nổi tiếng

• Mọi người đôi khi gọi ông là gã khổng lồ không chỉ bởi thân hình cao lớn của ông mà còn bởi những đóng góp lớn lao của ông cho lịch sử kinh tế tài chính Keynes đã nhận chức vụ giảng viên tại trường đại học Cambridge mà vị trí này lại được chính Alfred Marshall tài trợ Ông còn được biết tới

vì đã ủng hộ chính phủ can thiệp vào chính sách tiền

tệ để giảm thiểu những tác động tiêu cực của suy thoái, khủng hoảng cũng như bùng nổ kinh tế Trong suốt cuộc chiến tranh thế giới thứ I, ông làm việc dưới sự bảo trợ của quân đội anh và quân đồng minh, sau đó là đại diện tại hiệp ước hòa bình ký kết tại Versailles

• Keynes đã gần như bị trắng tay sau cuộc đại khủng hoảng năm 1929, nhưng sau đó ông lại tìm được cơ may cho chính mình Năm 1936 ông cho xuất bản cuốn sách "General Theory of Employment, Interest and Money" (Lý thuyết chung về lao động, lãi suất

và tiền tệ) như là một lời đáp trả đối với cuộc đại suy thoái, khuyến khích chính phủ chi tiêu nhiều hơn nữa để thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư Đây cũng được coi là bước khởi đầu của lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại

Trang 20

d Nhà nước với kinh tế thị trường

Ưu điểm của cơ chế thị trường:

- Kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế, làm cho nền kinh tế phát triển năng động, hiệu quả

- Sự tác động của cơ chế thị trường dẫn đến sự tự thích ứng giữa sản xuất với nhu cầu xã hội.

- Kích thích đổi mới kỹ thuật và hợp lý hóa sản

xuất

- Thực hiện phân phối nguồn lực một cách tối ưu

Trang 21

d Nhà nước với kinh tế thị trường

Nhược điểm của cơ chế thị trường:

- Cơ chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo.

- Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận vì vậy dẫn đến lạm dụng tài nguyên, ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế xã hội không đảm bảo.

- Phân phối thu nhập không công bằng

- Gắn liền với lạm phát và thất nghiệp

Trang 22

d Nhà nước với kinh tế thị trường

- Nhà nước đảm bảo sự ổn định chính trị, kinh tế,

xã hội, thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế.

- Nhà nước định hướng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế.

- Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.

- Nhà nước hạn chế, khắc phục các hiện tượng tiêu cực của cơ chế thị trường, thực hiện công bằng xã hội

Trang 23

Đối tượng ql

Đối tượng ql

Mục tiêu

Mục tiêu

Trang 24

b Các kết luận cần lưu ý

Trang 25

1.1.3 Quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Trang 26

8 đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

• 1, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh

• 2, do nhân dân làm chủ

• 3, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại

và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

• 4, có nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc

• 5, con người được giải phóng khỏi áp bức, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc

• 6, các dân tộc trong cộng đồng bình đẳng, đoàn kết, tương trợ vàgiúp đỡ nhau cùng phát triển

• 7, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do nhân dân vì nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

• 8, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thếgiới

• 1, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh

• 2, do nhân dân làm chủ

• 3, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại

và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

• 4, có nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc

• 5, con người được giải phóng khỏi áp bức, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc

• 6, các dân tộc trong cộng đồng bình đẳng, đoàn kết, tương trợ vàgiúp đỡ nhau cùng phát triển

• 7, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do nhân dân vì nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

• 8, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thếgiới

Trang 27

4 nguy cơ đe dọa đất nước

• Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế

• Nguy cơ diễn biến hòa bình

• Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa

• Nguy cơ quan liêu, tham nhũng

Trang 28

Nguy cơ tụt hậu về kinh tế

Cho dù đã đạt được sự tăng trưởng cao trong một thời gian dài, nhưng theo các chuyên gia quốc tế, kinh tế Việt Nam đã bị bỏ lại quá xa bởi các nước khác trong khu vực.

• Đó là kết luận được rút ra từ Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 của Ngân hàng Thế giới mới (WB) được công bố

• WB nhận xét, Việt Nam tụt hậu về kinh tế tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái

Lan và 158 năm so với Singapore

• Đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới cho biết hầu hết các tiêu chí cạnh tranh trong kinh doanh của Việt Nam đều ở dưới mức trung bình, thực không vượt quá năm điểm.

Còn theo đánh giá của tổ chức Minh bạch quốc tế, Việt Nam được xếp 2,6/10 điểm năm

2007 và 2,7/10 điểm năm 2008 Hai chỉ số này cho thấy, tham nhũng vẫn đang ở mức rất cao

Căn cứ để WB đưa ra bảng xếp hạng trên là: Thu nhập bình quân đầu người trong năm

2007 của Việt Nam (là 836 USD so với 1.918 USD của Indonesia, 3.850 USD của Thái Lan,

và 35.163 USD của Singapore

Cho dù đã đạt được sự tăng trưởng cao trong một thời gian dài, nhưng theo các chuyên gia quốc tế, kinh tế Việt Nam đã bị bỏ lại quá xa bởi các nước khác trong khu vực.

• Đó là kết luận được rút ra từ Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 của Ngân hàng Thế giới mới (WB) được công bố

• WB nhận xét, Việt Nam tụt hậu về kinh tế tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái

Lan và 158 năm so với Singapore

• Đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới cho biết hầu hết các tiêu chí cạnh tranh trong kinh doanh của Việt Nam đều ở dưới mức trung bình, thực không vượt quá năm điểm.

Còn theo đánh giá của tổ chức Minh bạch quốc tế, Việt Nam được xếp 2,6/10 điểm năm

2007 và 2,7/10 điểm năm 2008 Hai chỉ số này cho thấy, tham nhũng vẫn đang ở mức rất cao

Căn cứ để WB đưa ra bảng xếp hạng trên là: Thu nhập bình quân đầu người trong năm

2007 của Việt Nam (là 836 USD so với 1.918 USD của Indonesia, 3.850 USD của Thái Lan,

và 35.163 USD của Singapore

Trang 29

Nguy cơ tham nhũng

• 10 cơ quan được "bầu chọn" tham nhũng phổ biến nhất

theo thứ tự :

• địa chính - nhà đất;

• hải quan;

• cảnh sát giao thông;

• cơ quan tài chính, thuế;

• cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành xây dựng;

• cơ quan cấp phép xây dựng;

• y tế;

• cơ quan kế hoạch đầu tư;

• cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành giao thông;

• cơ quan tài chính, thuế;

• cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành xây dựng;

• cơ quan cấp phép xây dựng;

• y tế;

• cơ quan kế hoạch đầu tư;

• cơ quan quản lý và các đơn vị trong ngành giao thông;

• cảnh sát kinh tế.

Trang 30

Việt Nam 2008 và những con số

Trang 31

Việt Nam và những con số

Trang 32

Việt Nam và những con số

• 64 tỷ USD

• là tổng số vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài (FDI)

đăng ký đổ vào Việt Nam

trong năm 2008, tăng gần

Trang 33

Việt Nam và những con số

• 143,3 tỷ USD

• là tổng kim ngạch hàng hoá

xuất nhập khẩu của Việt

Nam trong năm 2008.

Trong đó, xuất khẩu đạt

62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so

với năm 2007; nhập khẩu

ước tính 80,4 tỷ USD, tăng

28,3% so với năm 2007.

• 652,7 ngàn tỷ đồng

• là tổng giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam năm 2008.

Trang 34

Việt Nam và những con số

• 212 ngàn tỷ đồng

• là giá trị sản xuất nông

-lâm nghiệp và thuỷ sản

Việt Nam năm 2008.

• 86,1 triệu là

• số thuê bao điện thoại

và thuê bao Internet đã

có ở Việt Nam tính đến cuối năm 2008

Trang 35

Việt Nam và những con số

• 19,89%

• là chỉ số tăng giá tiêu dùng của nền kinh tế Việt Nam tháng 12 năm 2008 so với tháng12/2007.

Trang 36

1.2 Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu môn học

Các quốc gia và thực thể

xã hội khác

Các thiết chế

xã hội khác

Các chủ thể

hđ kinh tế

Tài nguyên

MT thiên nhiên và công nghệ toàn cầu

Trang 37

1.2.2 Nội dung môn học

Trang 38

1.2.3 Phương pháp nghiên cứu môn học

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w