Giaựo An Am Nhaùc 9 -GV iu khin. + on 3: Thc hin nh on 1. -Cho HS thc hin nhiu ln theo n. -Hỏt kt hp vi vn ng. 4. Cng c. (3phỳt) -Yờu cu HS trỡnh by bi hỏt hon chnh theo n. -GV ch nh tng nhúm HS trỡnh by. -GV n v iu khin. -C lp hỏt theo nhc m v theo s hng dn ca GV. -Tng nhúm 3-4 HS hỏt bi hỏt theo nhp n. -GV cho HS xung phong hỏt cỏ nhõn v kt hp vn ng theo nhp.(GV sa sai nu cú). -Thc hin ng thanh. -Thc hin theo nhúm. -Cỏ nhõn trỡnh by. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 9 5. Dặn dò (1phút) -GV dặn HS về nhà thực hiện một số công việc. -Nhâïn xét. -Dặn HS về nhà sưu tầm thêm các bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. -Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ trong khi hát . -Viết trước bài TĐN số 3 vào vở. -Nhận xét tiết học. -HS nghe và ghi nhớ vào sổ tay. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 9 Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 9 Tuần 9 - tiết 9 : Ngày soạn:30 / 10 / 2007 Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập Đọc Nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN số 3. I - Mục tiêu: - Giúp hs có khái niệm sơ bộ về dịch giọng. -HS biết được đặc điểm và cấu tạo gam của giọng pha trưởng. -Tập đọc đúng cao độ và trường độ của bài TĐN số 3, đọc đúng cao độ của nốt Si giáng. - Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình yêu đất nước ,thấy được tinh thần chiến đấu của lớp người đi trước. II - Chuẩn bị: 2- Giáo viên: -Đàn phím điện tử. -Bài TĐN số 3 phóng to. -Tập hát và đàn thuần thục bài TĐN. - Tập hát dịch giọng bài hát Nối vòng tay lớn. 2 - Học sinh: -Viết sẵn bài TĐN số 3 vào vở. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 9 III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn Định: (1 phút) Báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra: (5phút) ?Hát lại bài nói vòng tay lớn. 3. Bài mới: (35 phút) HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS Nội dung 1: Giới thiệu về dịch giọng (10 phút) -GV đàn và hát, yêu cầu HS nghe và nhận xét. -GV đặt câu hỏi gợi ý. -GV đàn và hát đoạn 1 bài hát Nối vòng tay lớn với 3 cao độ khác nhau: + Lần 1: Giọng M thứ. + Lần 2: Giọng Đô thứ. + Lần3: Giọng Son thứ. -Gợi ý: + Các em có nhận xét gì về cao độ ở 3 lần thầy hát. (Cao độ không giống nhau) + Tiết tấu và giai điệu cua bài hát có thay đổi không?(không thay đổi). GV kết luận: +Sự chuyển dịch độ cao – thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cử giọng của người hát đươc gọi là Dịch giọng. -HS nghe và nhận xét. -Trả lời cá nhân. -HS ghi nhớ. Giáo Án Âm Nhạc 9 -GV kết luận về dịch giọng. +Khi dịch giọng một bài nhạc thì tính chất của bài nhạc đó sẽ khơng thay đổi. Nội dung 2: Giọng pha trưởng - TĐN số 3. (10 phút) HĐ 1: Giọng Pha trưởng -u cầu HS quan sát và nhận xét. - GV đặt câu hỏi. -GV kết luận. -Cho HS xem bài Tập đọc nhạc TĐN số 3 và gợi hỏi: + Ở hố biểu của bài có dấu hố gì? + Nốt kết thúc của bài là nốt gì? GV kết luận: + Bài nhạc viết ở giọng Pha trưởng có âm chủ là Pha, hố biểu có một dấu giáng ( Si giáng), nốt kết thúc của bài là nốt Pha. -HS quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi ? - HSTL: có dấu si giáng - HSTL: nốt Pha -HS ghi nhớ. HĐ2: Tập đọc nhạc TĐN số 3 – Lá Xanh. (15 phút) -GV treo bảng phụ có bài TĐN và giới thiệu . GT: Bài TĐN hơm nay là đoạn trích trong bài hát Lá xanh của nhạc sĩ Hồng Việt. Nhạc sĩ Hồng Việt là một nhạc sĩ lớn của nền âm nhạc Việt Nam, Ơng là người viết giao hưởng đầu tiên ở Việt Nam. - GV treon bảng phụ TĐN -HS nghe và ghi nhớ. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 9 - Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN. - Hướng dẫn HS luyện thanh. - GV yêu cầu. - Dùng đàn để hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo lối móc xích. - Cho HS quan sát và nhận xét về giọng, nhịp , cao độ trường độ của bài nhạc. - Cho HS luyện thanh giọng pha trưởng: Hướng dẫn HS tập đọc nhạc : -Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần. -GV đàn từng câu ngắn cho HS nghe, mỗi câu GV đàn 3 lần và sau đó cho HS đọc nhạc theo đàn. -GV sửa sai cho Hs nếu có và tiến hành sang câu khác. -Ghép từng câu đến hết bài. Luyện tập: -Cho HS tập đọc nhạc nhiều lần và kết hợp gõ đệm theo phách như đã hướng dẫn. - HS quan sát và phát biểu. - HS thực hiện. - HS nghe đàn và nhẩm theo, sau đó đọc nhạc theo đàn. Giaựo An Am Nhaùc 9 - GV n v iu khin . -Gv ch nh. -Cho HS hỏt li ca theo nhc. -Chia lp thnh 2 nhúm cho HS tp c nhc v ca.hỏt li -HS thc hin nhiu ln. -HS thc hin ng thanh. -Thc hin theo nhúm. H cui:Cng c - Dn dũ (4 phỳt) -GV ch nh. -GV dn HS cỏc cụng vic nh. -Nhn xột. 4. Cng c: (3 phỳt) -Nhc li c im ca bi nhc vit ging Pha trng. -Gi 1-2 nhúm HS c nhc v hỏt li ca ca bi TN s 3. 5. Dn dũ: (1 phỳt) -Dn HS tp c nhc nh. - Chun b bi tit sau: Xem li bi hỏt Ni vũng tay ln, bi T s 3 ỷ tit sau ụn tp. -Nhn xột tit hc. - HS trỡnh by cỏ nhõn. - HS trỡnh by theo nhúm. -HS nghe v ghi nh, Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 9 Tuần 10 – tiết 10: Ngày soạn: 6 / 11 / 2007 Ôn tập bài hát:NỐI VÒNG TAY LỚN. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ NGUYỄN VĂN TÝ và bài hát Mẹ yêu con. I-Mục tiêu: - HS ôn tập để hát thuần thục bài hát “Nối vòng tay lớn”, biết kết hợp vận động phụ hoạ khi hát. - Ôn lại tiết tấu của bài TĐN số 3, qua đó HS thể hiện đúng cao độ và trường độ của bài TĐN và đồng thời nắm vững hơn đặc điểm của bài nhạc viết ở giọng Pha trưởng. - HS biết được thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, qua đó HS được nghe một số bài hát của ông , đặc biệt là bài hát Mẹ yêu con. - Giáo dục HS biết trân trọng những nhạc sĩ đã có những đóng góp lớn cho nền âm nhạc Việt Nam. II- Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. - Tập đàn và hát một số trích đoạn các bài hát của ông như: Mẹ yêu con, Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa 2/ Học sinh: - Sách GK. . giọng. -HS nghe và nhận xét. -Trả lời cá nhân. -HS ghi nhớ. Giáo Án Âm Nhạc 9 -GV kết luận về dịch giọng. +Khi dịch giọng một bài nhạc thì tính chất của bài nhạc đó. Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 9 Giaùo AÙn AÂm Nhaïc 9 Tuần 9 - tiết 9 : Ngày soạn:30 / 10 / 2007 Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập Đọc Nhạc: GIỌNG. nốt Si giáng. - Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình yêu đất nước ,thấy được tinh thần chiến đấu của lớp người đi trước. II - Chuẩn bị: 2- Giáo viên: - àn phím điện tử. -Bài TĐN