Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Huỳnh Minh Long part 2 potx

5 350 0
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Huỳnh Minh Long part 2 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6 Giải thích Phát vấn Giải thích Phát vấn Thực hiện trên đàn Viết thang cung 1 cung và 1/2 cung) - Quãng 1c là Q2 trưởng - Quãng 1/2c là Q2 thứ ? Có bao nhiêu Q2 trưởng và Q2 thứ?( có 2 Q 2 trưởng là H-C và E-F, có 5 Q2 trưởng) ? Trong các bậc âm cơ bản có bao nhiêu loại Q3 ?( có 2 loại cách nhau 2c và 1,5c) - Q 3 có 2c gọi là Q3 trưởng - Q3 có 1,5 c gọi là Q3 thứ ? Từ các VD trong SGK/10 hãy tìm số cung Của các Q còn lại?( 1 đúng : Oc; 2t=1/2c; 2T=1c; 3T= 2c; 3t= 1,5c; 4 đúng=2,5c; 4tăng= 3c; 5 giảm= 3c; 5 đúng=3,5 c; 6t= 4c; 6T=4,5c; 7T=5,5c; 7t=5c; 8đúng=6c) ? Các Q T-t, đúng, tăng, giảm có ở những Q nào?( Q T-t là những Q2,3,6,7; QđúnglàQ1,4,5,8; Qtăng là Q4và Q giảm là Q5) - Về t/c Q T-t là Q thuận,trữ tìnhVD C-Cm - Q tăng giảm nghe chối tai kịch tính(như Q 4 tăng F-H và 5giảm H-F) II/ Tập đọc nhạc 1. Nhạc lí: Giọng Gdur. Thang âm Cdur và Gdur: C Ghi nhớ Trả lời Ghi bài Trả lời và ghi bài Nghe và phân biệt Ghi bài Theo dõi 7 âm Phát vấn Ghi bảng Chia câu Phát vấn Ghi TT Thực hiện mẫu và y/c Hướng dẫn Đàn g/đ Hướng dẫn . G ? Hãy so sánh số bậc âm, số cung và nửa cung giữa 2 thang âm?( có số cung = nhau và đều có 7 bậc âm- ở giọng G có F thăng) ? Giọng G có đặc điểm gì? ( có âm chủ là G và hoá biểu là F thăng) 2.Tập đọc nhạc :TĐN số1 * Bản nhạc có 4 câu mỗi câu có 4nhịp ? Nhận xét gì về tiết tấu?( TT câu1 và câu3; câu2 và câu 4 giống nhau) - - +Gõ TT 2-3 lần mẫu, sau đó y/c Hs thực hiện + Cả lớp đọc tên nốt của bài. + Luyện cao độ: Đọc thang âm G 2-3 lần sau đó đọc trục âm *Vào bài - Đàn g/đ cả bàiTĐN để HS theo dõi - Đàn g/đ câu 1 từ 2-3 lần Hs nghe ,nhẩm và đọc hoà theo tiếng đàn( chú ý hình tt ) Tập câu 2,3,4 tương tự theo lối móc xích- chỉ dùng nhạc cụ để sửa sai cho Hs ) +Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài (2 lần) Trả lời Ghi bài Ghi nhớ Trả lời Ghi tiết tấu Nghe, gõ TT Đọc nốt Luyện caođộ Theo dõi Nghe,nhẩm và đọc hoà tiếng đàn 8 Yêu cầu Hướng dẫn Gv y/c * Ghép lời ca Chia lớp thành 2 nhóm : 1 nhóm đọc nhạc, nhóm còn lại hát lời sau đó đổi lại. - Cả lớp đọc nhạc 1 lần sau đó hát lời kết hợp gõ phách, và gõ tiết tấu Đọc bài Tập ghép lời Thực hiện D/ Củng cố: Chỉ định Thực hiện Yêu cầu - 2-3 Hs trình bày bài TĐN - Nhận xét ưu- nhược điểm - Cả lớp đọc bài TĐNvà hát lời ca 1 lần Trình bày Theo dõi Thực hiện E/ Hướng dẫn về nhà Nhắc nhở -Về nhà xác định lại tên gọi các Q thông qua việc làm 1 số bài tập sau: 1. Cho âm gốc E tìm âm ngọn để có Q2,3,5,7? 2. Cho âm ngọn là H tìm âm gốc để tạo thành Q 4,6,8? 3.So sánh sự khác nhau giữa q 3t và3T; q6t và6T? - Đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 1 - Chuẩn bị bài mới : đọc trước phần ÂNTT. Ghi nhớ và thực hiện 9 Ngày soạn: / / ; Ngày giảng: / / Tiết 3 - Ôn tập bài hát : BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 - Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ A/ Mục tiêu: - Y/c cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểu diển trước lớp.Thể hiện đúng t/c : say sưa, lôi cuốn , hát với sắc thái to nhỏ khác nhau ở mỗi đoạn theo sự chỉ huy của Gv - Đọc đúng bài TĐN số 1. - Hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. B/ Chuẩn bị : - Sưu tầm 1 số bài hát thiếu nhi phổ thơ: “Hạt gạo làng ta”,(thơ Trần Đăng Khoa và Trần Viết Bính). Đi học thơ Minh Chính và Bùi Đình Thảo, “Cho con” thơ Tuấn Dũng, nhạc Phạm Trọng Cầu. - Một vài bài thơ được phổ nhạc. C/ Tiến trình dạy-học HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS Thực hiện Nhắc nhở I/ Ôn hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - Gv trình bày hoàn chỉnh bài hát. - Cần lưu ý: Một vài chỗ trong bài hát cần tập kĩ để hát đúng là đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng. Đoạn b Theo dõi Ghi nhớ 10 Chỉ huy Chỉ định Nhận xét Điều khiển Thực hiện Yêu cầu Hướng dẫn cần thể hiện đúng trọng âm các câu hát khi chúng thường thay đổi. - Theo gđ đàn đã ghi sẵn học sinh hát theo 3 tốc độ: chậm – hơi nhanh – vừa phải. - Gv chỉ định 1 nhóm học sinh thể hiện y/c các em thuộc bài, hát diễn cảm. Gv sửa những chỗ chưa đúng, hướng dẫn các em hát tốt hơn. - Những ưu, nhược điểm và nhắc lại sắc thái tình cảm của bài. - Cả lớp hát đoạn b. Gv hát lĩnh xứơng đoạn a. - Cả lớp hát đoạn b, mỗi tổ cử một bạn hát lĩnh xướng đoạn b. - Hs hát lại bài hát với tính chất vừa phải thể hiện sắc thái tình cảm. II/ Ôn tậpTĐN số 1 : CÂY SÁO - GVđệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN - Gõ tiết tấu bài “Cây sáo” - Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN - Lớp chia làm 4 nhóm hát theo cách đối đáp, sau đó đổi lại -1/2 lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách ;1/2 lớp còn lại hát lời kết hợp gõ tiết tấu sau đó đổi lại. Thực hiện Trình bày Theo dõi Thực hiện Theo dõi Gõ TT và đọc bài Thực hiện theo hướng . cung 1 cung và 1 /2 cung) - Quãng 1c là Q2 trưởng - Quãng 1/2c là Q2 thứ ? Có bao nhiêu Q2 trưởng và Q2 thứ?( có 2 Q 2 trưởng là H-C và E-F, có 5 Q2 trưởng) ? Trong các bậc âm cơ bản có bao. câu3; câu2 và câu 4 giống nhau) - - +Gõ TT 2- 3 lần mẫu, sau đó y/c Hs thực hiện + Cả lớp đọc tên nốt của bài. + Luyện cao độ: Đọc thang âm G 2- 3 lần sau đó đọc trục âm *Vào bài - Đàn g/đ. Q giảm là Q5) - Về t/c Q T-t là Q thuận,trữ tìnhVD C-Cm - Q tăng giảm nghe chối tai kịch tính(như Q 4 tăng F-H và 5giảm H-F) II/ Tập đọc nhạc 1. Nhạc lí: Giọng Gdur. Thang âm Cdur và Gdur:

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan