PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH DỰA VÀO TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ Nhìn ra thế giới vĩ mô.Các hành tinh trong thái dương hệ hay cácvì sao xa thẳm trong vũ trụ ,phải chăng là những hình cầu lơ lửng và chuyển động trong không gian vô tận “hình cầu ”. Quay sang thực tại ,những gì xung quanh ta ,từ chiếc đèn bàn ,cái ghế đến các vật treo tường .v.v Tại sao chúng hầu như có tính đối xứng Kể cả khi tìm hiểu sâu về thế giớ i vi mô về cấu tạo phân tử ,nguyên tử chúng cũng có dạng hình cầu và đối xứng nhau quanh hạt nhân nhìn lại chính bản thân mình cũng không thoát khỏi quy luật đối xứng đó . Chúng ta lại nhìn thấy rõ hơn ,khi nhìn thấy ảnh của mình trong gương ,khi nhìn qua gương phẳng Một trong những phương pháp xây dựng kiến thức mới cho nội dung bài học là phương pháp so sánh hay “tương tự ” dựa vào quy luật tính đối xứng của các quy luật trong thế giơí tự nhiên nó đã sẵn tồn tại và không phụ thuộc vào ý muốn của con người . Để tìm hiểu nội dung của định luật Coulomb về sự tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường chân không ta có so sánh với nội dung của định luật vạn vật hấp dẫn của Niu-tơn : 12 2 mm FG r = và F = K 12 2 .qq r . Để xây dựng về công thức ghép tụ điện nối tiếp hay song song . +Nếu đại lượng đặc trưng cho sự cản điện là điện trở R thì đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện là điện dung C . +Vậy nếu R dẫn điện được thì tụ điện phải cách điện . nên các điện trở ghép nối tiếp thì sự cản điện càng tăng R = R 1 + R 2 + còn các tụ điện ghép nối tiếp thì khả năng tích điện phải giảm 12 111 CCC =+ + +Nội dung định luật III Niu-tơn đã thể hiện rõ về lực và phản lực : 12 21 FF=− r r đó là sự tương tác qua lại giữa hai vật . Trong dao động cơ học : Ta xét hệ dao đông gồm quả cầu có khối lượng m , gắn vào lò xo có độ cứng K . Nếu cung cấp cho hệ một năng lượng dưới dạng cơ năng thì chúng sẽ dao động điều hoà và trong quá trình dao động chỉ có sự biến đổi qua lại giữa động năng quả cầu và thế năng đàn hồi của lò xo (nếu bỏ qua sự mất mát năng lượng do ma sát ) . Tương tự trong mạch dao động điện từ . Khung dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có hệ số tự cảm L . Nếu cung cấp cho hệ một năng lượng điện thì chúng sẽ dao động điều hoà và trong quá trình dao động chỉ có sự biến đổi qua lại giữ năng lượng đ iện trường trong tụ điện và năng lượng từ trong trường trong cuộn dây (nếu bỏ qua hao phí năng lượng do điện trở ) . Khi tìm hiểu về các biến đổi trong vật lý hạt nhân . Sự tồn tại của hạt và phản hạt (electron - pôzitrôn) nếu các pôzitrôn (là phản vật chất) khi bắn ra quay từ trái sang phải thì các electron (vật chất) quay từ phải sang trái . Trong máy biến thế nếu bỏ qua hao phí năng lượng thì hiệu điện thế hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp là : 12 12 UU NN = Quy luật phóng xạ mọi chất phóng xạ được đặc trưng bơĩ thời gian T gọi là chu kỳ bán rã .Cứ sau mỗi chu kỳ này thì ½ số nguyên tử của chất đó đã biến đổi thành chất khác .Vậy tại sao phải là một nửa số nguyên tử ? Hình ảnh giao thoa trong thí nghiệm với ánh sáng trắng .Vị trí chính giữa là vân sáng trắng và hai bên là dải màu cầu vồng nằm đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm .Nếu là ánh sáng đơn sắc thì v ị trí chính giữa là vân sáng đơn sắc và hai bên là những vân sáng đơn sắc và vân tối nằm xen kẽ nhau. Trong các quy luật về chất khí .Phương trình trạng thái khí lý tưởng : 11 22 12 PV PV TT = Trong quá trình chuyển động của chất lỏng tuân theo định luật Becnuli : 22 1122 11 22 p vp v ρ ρ +=+ Trong thế giới vi mô.Nếu tồn tại hạt thì phải có phản hạt.Nếu những gì chúng ta thấy là vật chất thì những gì chúng ta không thấy là phản vật chất .Vật chất tối là “quả trứng ” hay “con vịt ” ,có trước hay có sau, nó đã tồn tại trong vũ trụ để đảm bảo sự cân bằng của thế giới tự nhiên . Như vậy vấn đề đặt ra là ta có thể tìm được nử a phần còn lại của phần đối xứng của một vấn đề đang nghiên cứu hay không? KẾT LUẬN : - Một ngày mới bắt đầu thì sẽ kết thúc bằng buổi hoàng hôn . Trong tình yêu mỗi người luôn đi tìm nửa còn lại của mình để tạo nên sự hoàn hảo .Vật thể hoàn hảo phải là hình cầu .Vì mọi đường thẳng đi qua tâm của nó sẽ tạo ra hai phần đối xứng .Có lẽ mọi hiện tượng vật lý phải tuân theo một quy luật đối xứng .Vũ trụ bùng nổ hay co hẹp có lẽ cũng theo quy luật những hình cầu . Những gì chúng ta thấy và những gì chúng ta không thấy có lẽ cũng là những ”hình ảnh ” đối xứng . . PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH DỰA VÀO TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ Nhìn ra thế giới vĩ mô .Các hành tinh trong thái dương hệ hay cácvì sao xa thẳm trong vũ trụ. dung bài học là phương pháp so sánh hay “tương tự ” dựa vào quy luật tính đối xứng của các quy luật trong thế giơí tự nhiên nó đã sẵn tồn tại và không phụ thuộc vào ý muốn của con người . Để. hiểu nội dung của định luật Coulomb về sự tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường chân không ta có so sánh với nội dung của định luật vạn vật hấp dẫn của Niu-tơn :