1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đại số lớp 9 - Tiết 57 : HỆ THỨC VI - ÉT VÀ ỨNG DỤNG pptx

10 2,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Đại số lớp 9 - Tiết 57 : HỆ THỨC VI - ÉT VÀ ỨNG DỤNG A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu hệ thức Vi – ét và hững ứng dụng của hệ thức Vi - ét 2. Kỹ năng: Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi - ét như : Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0 ; a - b + c = 0 , hoặc các trường hợp mà tổng , tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn . Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng . Biết cách biểu diễn tổng các bình phương , các lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình . 3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : ( 7phút) - Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai . - Giải phương trình : 3x 2 - 8x + 5 = 0 ( 1 HS lên bảng làm bài ) . 1 : Hệ thức Vi - ét Xét phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0  phương trình có nghiệm  ta có : Hoạt động 2: (18 phút) - GV yêu c ầu HS viết công thức nghiệm của ph ương trình bậc hai ? - Hãy thực hiện ? 1 ( sgk ) rồi nêu nhận xét về giá trị tìm được ? - HS làm sau đó lên b ảng tính rồi nhận xét . - Hãy phát biểu thành đ ịnh lý ? - GV giới thiệu định lý Vi - 1 2 ; x 2 2 b b x a a         ? 1 ( sgk ) ta có : 1 2 2 2 2 b b b b b x x a a a a                   2 2 2 1 2 2 2 4 x . 2 2 4 4 b b b b b ac c x a a a a a               * Định lý Vi -ét : ( sgk ) Hệ thức Vi - ét : 1 2 1 2 . b x x a c x x a            Áp dụng ( sgk ) ? 2 ( sgk ) : Cho phương trình 2x 2 - 5x + 3 = 0 a) Có a = 2 ; b = - 5 ; c = 3  a + b + c = 2 + ( - 5 ) + 3 = 0 b) Thay x 1 = 1 vào VT của phương trình ta có : ét ( sgk - 51 ) - Hãy viét hệ thức Vi - ét ? - GV cho HS áp d ụng hệ thức Vi - ét thực hiện ? 2 ( sgk ) - HS làm theo yêu cầu của ? 2 . GV cho HS làm theo nhóm . - GV thu phi ếu của nhóm nhận xét kết quả từn g nhóm . - Gọi 1 HS đại diện lên bn ảg VT = 2 .1 2 - 5 . 1 + 3 = 2 - 5 + 3 = 0 = VP Vậy chứng tỏ x 1 = 1 là một nghiệm của phương trình . c) Theo Vi - ét ta có : x 1 .x 2 = 2 3 3 3 :1 2 2 2 c x a     Tổng quát ( sgk ) ? 3 ( sgk ) Cho phương trình 3x 2 + 7x + 4 = 0 a) a = 3 ; b = 7 ; c = 4 ) Có a - b + c = 3 - 7 + 4 = 0 b) Với x 1 = -1 thay vào VT của phương trình ta có : VT = 3.( - 1) 2 + 7 . ( -1 ) + 4 = 3 - 7 + 4 = 0 = VP Vậy chứng tỏ x 1 = - 1 là một làm ? - Qua ? 2 ( sgk ) hãy phát biểu thành công thức tổng quát . - Tương tự như trên th ực hiện ? 3 ( sgk ) . GV cho học sinh làm sau đó gọi 1 HS l ên bảng làm ? 3 . - Qua ? 3 ( sgk ) em rút ra kết luận gì ? Hãy nêu k ết luận tổng quát . - GV đưa ra tổng quát ( sgk ) HS đọc và ghi nhớ . - Áp d ụng cách nhẩm nghiệm của phương trình c) Ta có theo Vi - ét :  x 1 . x 2 = 2 4 4 4 :( 1) 3 3 3 c x x a       * Tổng quát ( sgk ) ? 4 ( sgk ) a) - 5x 2 + 3x + 2 = 0 ( a = - 5 ; b = 3 ; c = 2 ) Ta có : a + b + c = - 5 + 3 + 2 = 0  theo Vi - ét phương trình có hai nghiệm là x 1 = 1 ; x 2 = 2 5  b) 2004x 2 + 2005 x + 1 = 0 ( a = 2004 ; b = 2005 ; c = 1 ) Ta có a - b + c = 2004 - 2005 + 1 = 0  theo Vi - ét  phương trình có hai nghiệm là : x 1 = - 1 ; nghiệm trên thực hiện ? 4 ( sgk ) . - HS làm sau đó cử 1 đại diện lên bảng l àm bài GV nhận xét và chốt lại cách làm . - GV g ọi 2 HS mỗi học sinh làm một phần . Hoạt động3: ( 15 phút) x 2 = 1 2004  2 : Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng là S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình : x 2 - Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là : S 2 - 4P  0 * Áp dụng Ví dụ 1 ( sgk ) ? 5 ( sgk ) Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình . x 2 - x + 5 = 0 Ta có :  = (-1) 2 - 4.1.5 = 1 - 20 - GV đặt vấn đề , đưa ra cách tìm hai s ố khi biết tổng và tích . - Để tìm hai số đó ta phải giải phương trình nào ? - Phương trình trên có nghiệm khi nào ? Vậy ta rút ra kết luận gì ? - GV ra ví dụ 1 ( sgk ) y êu cầu HS đọc v à xem các bước làm của ví dụ 1 . - Áp dụng tương tự ví dụ 1 hãy thực hiện ?5 ( sgk ) . - GV cho HS làm sauđó gọi 1 HS đại diện lên bảng l àm bài . Các h ọc sinh khác nhận xét . = - 19 < 0 Do  < 0  phương trình trên vô nghiệm Vậy không có hai số nào thoả mãn điều kiện đề bài . Ví dụ 2 ( sgk ) - Bài tập 27 ( a) - sgk - 53 x 2 - 7x + 12 = 0 Vì 3 + 4 = 7 Và 3.4 = 12 x 1 = 3 ; x 2 = 4 là hai nghiệm của phương trình đã cho - GV ra tiếp ví dụ 2 ( sgk ) yêu cầu HS đọc v à nêu cách làm của bài . - Để nhẩm đư ợc nghiệm ta cần chú ý điều gì ? - Hãy áp dụng ví dụ 2 l àm bài tập 27 ( a) - sgk - GV cho HS làm sau đó chữa bài lên bảng học sinh đối chiếu . Hoạt động 4: Củng cố kiến thức - Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Nêu hệ thức Vi - ét và cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai theo Vi - ét . - Giải bài tập 25 ( a) :  = ( -17) 2 - 4.2.1 = 289 - 8 = 281 > 0 ; x 1 + x 2 = 8,5 ; x 1 .x 2 = 0,5 - Học thuộc các khái niệm đã học , nắm chắc hệ thức Vi - ét và các cách nhẩm nghiệm theo Vi - ét . Giải bài tập trong sgk - 52 , 53 . Đại số lớp 9 - Tiết 57 : HỆ THỨC VI - ÉT VÀ ỨNG DỤNG A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu hệ thức Vi – ét và hững ứng dụng của hệ thức Vi - ét 2. Kỹ năng: Vận dụng được những ứng dụng của hệ. 0 b) Thay x 1 = 1 vào VT của phương trình ta có : ét ( sgk - 51 ) - Hãy vi t hệ thức Vi - ét ? - GV cho HS áp d ụng hệ thức Vi - ét thực hiện ? 2 ( sgk ) - HS làm theo yêu cầu. thức Vi - ét và cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai theo Vi - ét . - Giải bài tập 25 ( a) :  = ( -1 7) 2 - 4.2.1 = 2 89 - 8 = 281 > 0 ; x 1 + x 2 = 8,5 ; x 1 .x 2 = 0,5 - Học

Ngày đăng: 08/08/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w