NHIỆM VỤ: 1)Phân tích , giải thích rõ yêu cầu của đề bài và đòi hỏi của đề bài, cụ thể với loại đề tài này thường hay gặp ở đâu trong thực tế ? Những thông số kỹ thuật nào ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng của hệ thống? Biện pháp tác động như thế nào? Nêu các phương án có thể thì hãy chọn lấy một phương án phù hợp . 2)Phân tích kỹ nguyên lý hoạt động của phương án đã chọn vẽ đồ thị dòng điện áp trên các phần tử và các điểm nút cần quan tâm . Trên cơ sở các đồ thị đó tìm các biểu thức có sự liên quan đến những đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm . 3)Tính chọn, thiết kế các phân tử mạch công suất chọn van, các điều khiển làm mát mạch, bảo vệ tính toán thiết kế kiểm tra máy biến áp bộ lọc . 4)Giới thiệu mạch điều khiển cho toàn bộ hệ thống phân chia khối chức năng. Nêu nguyên lý hoạt động của các khối chức năng thông qua đồ thị dạng dòng điện, điện áp hoặc dạng xung ở một số điểm nút chính. 5)Tính chọn phần tử cơ bản của mạch điều khiển. 6)Giới thiệu các mạch phản hồi : dòng điện, điện áp, tốc độ...Phân tích nguyên tắc hoạt động và tính chọn các phần tử cơ bản. 7)Toàn bộ phần thuyết minh được hoàn thành ở dạng quyển khổ A4. 8)Toàn bộ sơ đồ nguyên lý, bao gồm cả mạch lực và hệ điều khiển được vẽ trên giấy khổ A1 có kí hiệu đầy đủ các phần tử và trình bày theo mẫu vẽ kỹ thuật. •Đề bài : Thiết kế bộ chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một chiều có các thông số sau: Điện áp nguồn : 3 . 380 VAC ; 10% ; 50Hz. Động cơ : 25kw ; 110 VDC ; 5000v/ph.
Trang 1ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
NHIỆM VỤ:
1) Phân tích , giải thích rõ yêu cầu của đề bài và đòi hỏi của đề bài, cụ thể với
loại đề tài này thường hay gặp ở đâu trong thực tế ? Những thông số kỹ thuậtnào ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng của hệ thống? Biện pháp tác động nhưthế nào? Nêu các phương án có thể thì hãy chọn lấy một phương án phù hợp
2) Phân tích kỹ nguyên lý hoạt động của phương án đã chọn vẽ đồ thị dòng
điện áp trên các phần tử và các điểm nút cần quan tâm Trên cơ sở các đồ thị
đó tìm các biểu thức có sự liên quan đến những đại lượng đã biết và đại lượngcần tìm
3) Tính chọn, thiết kế các phân tử mạch công suất chọn van, các điều khiển
làm mát mạch, bảo vệ tính toán thiết kế kiểm tra máy biến áp bộ lọc
4) Giới thiệu mạch điều khiển cho toàn bộ hệ thống phân chia khối chức
năng Nêu nguyên lý hoạt động của các khối chức năng thông qua đồ thị dạngdòng điện, điện áp hoặc dạng xung ở một số điểm nút chính
5) Tính chọn phần tử cơ bản của mạch điều khiển.
6) Giới thiệu các mạch phản hồi : dòng điện, điện áp, tốc độ Phân tích
nguyên tắc hoạt động và tính chọn các phần tử cơ bản
7) Toàn bộ phần thuyết minh được hoàn thành ở dạng quyển khổ A4
8) Toàn bộ sơ đồ nguyên lý, bao gồm cả mạch lực và hệ điều khiển được vẽ
trên giấy khổ A1 có kí hiệu đầy đủ các phần tử và trình bày theo mẫu vẽ kỹthuật
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay ,không chỉ ở các nước phát triển ,ngay ở nước ta các thiết bị bándẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp và cả trong sinh hoatgia đình .các xí nghiệp và nhà máy như xi măng ,thuỷ điệngiáy ,đường ,dệt ,sợi ,đóng tàu là những minh chứng
Nhờ chủ trương mở cửa ngày càng có thêm nhiều xí nghiệp mới dâytrruyền sản xuất mới ,đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ sư điện những kiến thức
về điện tử công suất về vi mạch và vi xử lý Xuất phát tử yêu cầu thực tế vàtầm quan trọng của bộ môn điện tử công suất các thày cô trong bộ môn điện
tử công suất đã cho chúng em từng bước tiếp xúc với việc thiết kế thông qua
đồ án điện án thông qua đồ án môn hoc điện tử công suất
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dâncũng nâng cao nhanh chóng Nhu cầu về tự động hoá trong các lĩnh vực côngnghiệp cũng như các lĩnh vực khác tăng trưởng không ngừng Điều này đòihỏi đội ngũ kỹ sư phải nắm bắt và thiết kế ra những hệ điều khiển tự độngphục vụ thiết thực cho các lĩnh vực của cuộc sống
Đồ án môn học là một yêu cầu cần thiết và bắt buộc với sinh viên ngành tựđộng hoá Nó kiểm tra và khảo sát trình độ thực tế của sinh viên và giúp chosinh viên có tư duy độc lập vơí công việc Mặc dù vậy , với sinh viên chưa cónhiều kinh nghiệm thực tế , cần có sự giúp đỡ của các thầy cô giáo nên trong
đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót Qua đây, em xin chân thành cảm
ơn các thầy giáo đã hướng dẫn , chỉ bảo em tận tình để em hoàn thành tốt đồ
án này
Trang 3
CHƯƠNGI: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1
CHIỀU
1.1 Các nguyên tắc đảo chiều động cơ điện 1 chiều
1.1.1 Cấu tạo động cơ điện 1 chiều
Động cơ điện một chiều có thể phân thành hai phần chính : phần tĩnh
và phần động
* Phần tĩnh hay stato
Đây là đứng yên của máy , bao gồm các bộ phận chính sau:
a, Cực từ chính : là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ vàdây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm bằng những láthép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày 0,5 đến 1mm ép lại và tán chặt Trongđộng cơ điện nhỏ có thể dùng thép khối Cực từ được gắn chặt vào vỏ máynhờ các bulông Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bọc cách điện vàmỗi cuộn dây đều được bọc cách điện kỹ thành một khối tẩm sơn cách điệntrước khi đặt trên các cực từ Các cuộn dây kích từ được đặt trên các cực từnày được nối tiếp với nhau
b, Cực từ phụ : Cực từ phụ được đặt trên các cực từ chính và dùng đểcải thiện đổi chiều Lõi thép của cực từ phụ thường làm bằng thép khối vàtrên thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu rạo giống như dây quấn cực từchính Cực từ phụ được gắn vào vỏ máy nhờ những bulông
c, Gông từ : Gông từ dùng làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thờilàm vỏ máy Trong động cơ điện nhỏ và vừa thường dùng thép dày uốn và hànlại Trong máy điện lớn thường dùng thép đúc Có khi trong động cơ điện nhỏdùng gang làm vỏ máy
d, Các bộ phận khác
Bao gồm:
- Náp máy : Để bảo vệ máy khỏi những vật ngoài rơi vào làm hư hỏngdây quấn và an toàn cho người khỏi chạm vào điện Trong máy điện nhỏ và
Trang 4vừa nắp máy còn có tác dụng làm giá đỡ ổ bi Trong trường hợp này nắp máythường làm bằng gang.
- Cơ cấu chổi than : để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài Cơ cấuchổi than bao gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than nhờ một lò xo tì chặylên cổ góp Hộp chổi than được cố định trên giá chổi than và cách điện vớigiá Giá chổi than có thể quay được để điều chỉnh vị trí chổi than cho đúngchỗ Sau khi điều chỉnh xong thì dùng vít cố định lại
* Phần quay hay rôto
Bao gồm những bộ phận chính sau :
a, Lõi sắt phần ứng : dùng để dẫn từ Thường dùng những tấm thép kỹthuật điện dày 0,5mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để giảmtổn hao do dòng điện xoáy gây nên Trên lá thép có dập hình dạng rãnh để saukhi ép lại thì dặt dây quấn vào
Trong những động cơ trung bình trở lên người ta còn dập những lỗthông gió để khi ép lạ thành lõi sắt có thể tạo được những lỗ thông gió dọctrục
Trong những động cơ điện lớn hơn thì lõi sắt thường chia thành nhữngđoạn nhỏ, giữa những đoạn ấy có để một khe hở gọi là khe hở thông gió Khimáy làm việc gió thổi qua các khe hở làm nguội dây quấn và lõi sắt
Trong động cơ điện một chiều nhỏ, lõi sắt phần ứng được ép trực tiếpvào trục Trong động cơ điện lớn, giữa trục và lõi sắt có đặt giá rôto Dùng giárôto có thể tiết kiệm thép kỹ thuật điện và giảm nhẹ trọng lượng rôto
b, Dây quấn phần ứng
Dây quấn phần ứng là phần phát sinh ra suất điện động và có dòng điệnchạy qua Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện.Trong máy điện nhỏ có công suất dưới vài kw thường dùng dây có tiết diện
Trang 5tròn Trong máy điện vừa và lớn thường dùng dây tiết diện chữ nhật Dâyquấn được cách điện cẩn thận với rãnh của lõi thép.
Để tránh khi quay bị văng ra do lực li tâm, ở miệng rãnh có dùng nêm
để đè chặt hoặc đai chặt dây quấn Nêm có làm bằng tre, gỗ hay bakelit
c, Cổ góp : dùng để đổi chiều dòng điẹn xoay chiều thành mộtchiều Cổ góp gồm nhiều phiến đồng có được mạ cách điện với nhau bằng lớpmica dày từ 0,4 đến 1,2mm và hợp thành một hình trục tròn Hai đầu trục tròndùng hai hình ốp hình chữ V ép chặt lại Giữa vành ốp và trụ tròn cũng cáchđiện bằng mica Đuôi vành góp có cao lên một ít để hàn các đầu dây của cácphần tử dây quấn và các phiến góp được dễ dàng
d, Các bộ phận khác
- Cánh quạt : dùng để quạt gió làm nguội máy Máy điện một chiềuthường chế tạo theo kiểu bảo vệ ở hai đầu nắp máy có lỗ thông gió Cánhquạt lắp trên trục máy , khi động cơ quay cánh quạt hút gió từ ngoài vào động
cơ Gió đi qua vành góp, cực từ lõi sắt và dây quấn rồi qua quạt gió ra ngoàilàm nguội máy
- Trục máy : trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi.Trục máy thường làm bằng thép cacbon tốt
1.1.2 Nguyên tắc đảo chiều động cơ điện 1 chiều
Có rất nhiều phương pháp để đảo chiều động cơ điện 1 chiều Nhưng chúng ta
sử dụng các
1.2 Các phương pháp đảo chiều động cơ
1 Dùng phương pháp đảo chiều bằng đảo đấu điện áp đặt vào phần ứng động
cơ nhờ 2 mạch chỉnh lưu:
Trang 62.Dùng phương pháp đảo chiều kích từ
3 Đảo chiều phần ứng động cơ bằng công tắc tơ T và N
Trang 74 Đảo chiều kích từ bằng công tắc tơ T và N
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 2.1 Các phương án chỉnh lưu
- Các bộ chỉnh lưu đảo chiều dùng cho động cơ 1 chiều cần quay theo cả 2chiều với chế độ làm việc ở cả 4 góc điều chỉnh
Trang 8- Tuỳ theo yêu cầu về chất lượng điều chỉnh mà có thể sử dụng các sơ đồsau:
Nhận xét :
- Hai sơ đồ 3,4 chỉ áp dụng cho hệ thống không đòi hỏi cao về chất lượng đảochiều, thông dụng và đáp ứng được yêu cầu chất lượng sơ đồ hình1
- Để đấu 2 mạch chính với nhau cấp ra một tải có 2 kiểu là: kiểu đấu chéo số
8 và đấu song song ngược
- Có 2 phương pháp điều kiển đảm bảo mạch hoạt động bình thường làphương pháp điều khiển chung và phươg pháp điều kiển riêng
Phương pháp điều khiển chung
- Lúc này cả 2 mạch CL cung được phát xung điều khiển, nhưng luôn khácchế độ nhau : một mặt ở chế độ CL (xác định dấu của điện áp một chiều ra tảicũng là chiều quay đang cần có) mạch kia là chế độ nghịch lưu (là quá trìnhchuyển năng lượng điện áp từ phía dòng một chiều sang dòng xoay chiều) Vì
Trang 9hai mạch cùng đấu cho một tải nên giá trị trung bình của chúng phải gần bằngnhau:
Ut = Ud1= - Ud2
- Nếu dòng điện liên tục ta có:
Ud1=Ud0 cos1
Ud2=Ud0 cos2
Vậy Ud0 cos1= - Ud0 cos2
Hay cos1 + cos2= 0
1 + 2=1800
Biều thức này chính là luật phối hợp điều khiển của phương pháp này
- Tuy nhiên luật này mới chỉ đảm bảo sự cân bằng về giá trị một chiều, còngiá trị tức thời của điện áp chỉnh lưu hai mạch là khác nhau Ud1 Ud2
Sự chênh lệch điện áp giữa chúng làm xuất hiện một dòng điện quẩn giữahai mạch van mà không qua tải
- Để hạn chế dòng điện này cần phải dùng thêm cuộn kháng Lcb mắc nốimạch chỉnh lưu với tải Như thế làm tăng công suất đặt và giá thành hệthống Tuy nhiên phương pháp điều khiển này cho phép điều chỉnh nhanh tốiđa
Phương pháp điều khiển riêng
- Khi điều khiển riêng hai bộ biến đổi làm việc riêng rẽ nhau, tại một thờiđiểm chỉ phát xung điều khiển vào một bộ biến đổi còn một bộ bién đổi kia bịkhoá do chưa có xung điều khiển Hệ có hai bộ biến đổi là BĐ1và BĐ2 với
Trang 10các mạch phát xung điều khiển tương ứng là FX1 và FX2 Trật tự hoạt độngcủa bộ phát xung này được quy định bởi các tín hiệu lôgic b1 và b2 Quá trìnhhãm và đảo chiều được mô tả bằng đồ thị thời gian Trong khoảng thời gian từ
0 -> t1 bộ BĐ1 làm việc ở chế độ chỉnh lưu với 1 </2 còn bộ BĐ2 thì khoá Tại t1 phát lệnh đảo chiều bởi iLĐ góc điều khiển 1 tăng đột biến lớn hơn /2dòng điện phần ứng giảm về không lúc này các xung để khoá bộ BĐ1 Thờiđiểm t2 được xác định bởi cảm biến dòng điện SI1 Trong khoảng thời gian trễt= t3 – t2 bộ BĐ1 bị khoá hoàn toàn, dòng điện phần ứng bị triệt tiêu Tại t3 sđđ
E vẫn còn dương, tín hiệu lôgic b2 kích cho FX2 mở BĐ2 với góc >/2 vàsao cho dòng điện phần ứng không vượt quá giá trị cho phép động cơ đượchãm tái sinh Nếu nhịp điệu giảm 2 phù hợp với quán tính của hệ thì có thểduy trì dòng điện hãm và dòng điện khởi động ngược không đổi , điều nàyđược thực hiện bởi các mạch vòng điều chỉnh tự động dòng điện của hệ thốngtrên sơ đồ của khối lôgic LOG , iLĐ , iL1 , iL2 là các tín hiệu lôgic đầu vào b1,b2
là các tín hiệu lôgic đầu ra để khoá các bộ phát xung điều khiển
iLĐ = 1 phát xung điều khiển mở BĐ1
iLĐ = 0 phát xung điều khiển mở BĐ2
i1L (i2L) = 1 có dòng điện chảy qua bộ BĐ1 và BĐ2
b1(b2) = 1 khoá bộ phát xung FX1 và FX2
Từ mạch lôgic trên ta có:
L L LD
L L LD
i i i
b
i i i
b
1
2 2
Ta dùng một khâu thuật toán so sánh LM311: tín hiệu dòng điện quaxenxơ được hạ trên một điện trở RS tạo ra tín hiệu điện áp Vi
Đầu ra chân 7 mắc với nguồn nuôi +5V qua điện trở kéo lên 1k Đấtcủa bộ so chân 1 được mắc vào đầu nối đất của mạch Cách mắc này dẫn đếnđầu ra có các trạng thái khả dĩ là 0 và 5V Lôgic của mạch là:
V0 =5V đối với Vi > 0
V0 =0V đối với Vi < 0
Trang 11Nếu V0 = 5V nghĩa là bộ BĐ đó có dòng điện chạy qua.
Nếu V0 = 0V có nghĩa là bộ BĐ đó không có dòng điện chạy qua
Do mạch điểu khiển riêng cần có thời gian tạo trễ nên ta chọn bộ tạo trễ
U jw H
(
2.2 Các bộ biến đổi bán dẫn công suất trong truyền dòng điện
2.2.1.Giới thiệu sơ đồ chỉnh lưu từ lưới điện
Một trong những yêu cầu quan trọng nhất của thiết bị chỉnh lưu là điều chỉnhđiện áp và dòng điện đầu ra trên phụ tải
- Đối với chỉnh lưu không điều khiển yêu cầu trên được thực hiện bằngcách dùng biến áp nguồn nhiêù đầu để thay đổi giá trị sđđ E Tuy nhiên cách này chỉ có thể điều chỉnh nhảy cấp và đối với những chỉnh lưu công suất lớn thì không dùng được
- Trong hệ thống truyền động chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều bộbiến đổi là các mạch chỉnh lưu điều khiển
- Các bộ biến đổi có thể dùng :
+ Bộ biến đổi điện từ : Khuyếch đại từ
+ Bộ biến đổi chỉnh lưu bán dẫn : Chỉnh lưu Tiristor
+ Bộ biến đổi xung áp một chiều : Tiristor hoặc Transior
Do những ưu điểm nổi bật của bộ chỉnh lưu Tiristor có thể thay đổi thời điểmđặt xung điện áp lên cực điều khiển, ta sẽ điều chỉnh được điện áp và dòngđiện chỉnh lưu Việc điều chỉnh này được thực hiện vô cấp và không cần tiếpđiểm Hơn nữa yêu cầu đồ án là bộ chỉnh lưu có đảo chiều cấp cho động cơđiện một chiều nên em chọn bộ biến đổi chỉnh lưu bán dẫn dùng Tiristor
* Chỉnh lưu điều khiển (Tiristor)
Cho phép thực hiện các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống điện điện một chiềuvới độ tự động hoá cao nên được sử dụng rộng rãi, nhất là sơ đồ cầu do đấutrực tiếp vào lúc điện không phải dùng biến áp lực như sơ đồ hình tia
- Trong hệ thống truyền động chỉnh lưu điều khiển - điều chỉnh một chiều,
bộ biến đổi điện là các mạch CL điều khiển có sđđ Ed phụ thuộc vào giá trịcủa pha xung điều khiển (góc điều khiển ) Chỉnh lưu có thể dùng làm nguồnđiều chỉnh điện áp phần ứng hoặc dòng điện kích thích động cơ Tuỳ theo yêucầu của truyền động mà có thể chia làm các loại sau :
- số pha : 1 pha , 2 pha , 3 pha , 6 pha
- sơ đồ nối : hình tia , hình cầu đối xứng và không đối xứng
- số nhịp :số xung áp đập mạnh trong thời gian một chu kỳ lấy điện ápnguồn
Trang 12- Khoảng điều chỉnh : là vị trí của đặc tính ngoài trên phẳng toạ độ [Ud,Id]
- Chế độ năng lượng : chỉnh lưu, nghịch lưu phụ thuộc
- Tính chất dòng tải :liên tục và gián đoạn
- Chế độ làm việc của chỉnh lưu phụ thuộc vào phương thức điều khiển vàcác tính chất của tải trong truyền động điện Tải của CL thường là cuộn kích
từ (L– R) hoặc là mạch phần ứng động cơ (L – R –E)
2.2.2 Chỉnh lưu điều khiển ba pha hình tia
* Chế độ dòng liên tục
Khi dòng điện chỉnh lưu id là liên tục Suất điện động chỉnh lưu là nhữngđoạn hình sin nối tiếp nhau, giá trị trung bình của suất điện động chỉnh lưuđược tính như sau :
m do
e
do
p m d
U p
p E
p
t w
E d U
p E
2 0
2
2
sin
) 2
(
cos
sin 2
Trong đó : we tần số góc của điện áp xoay chiều
góc mở ban đầu (hay góc điều khiển) tính từ thời điểm chuyểnmạch tự nhiên
0: góc điều khiển tính từ thời điểm suất điện động bắt đầu dương
Sơ đồ chỉnh lưu có điều khiển hình tia 3 pha
Trong mạch tải có điện cảm L nên id thực tế là dòng liên tục id Góc mở được tính từ giao điểm của hai điện áp pha (gần giá trị dương)
Giá trị trung bình của điện áp tải :
) 3 4 sin(
2
) 3 2 sin(
2
sin 2
2 2 2
U e
U e
c
b
a
Trang 13Phương trình vi phân mô tả mạch thay thế:
dt
di L i R E
)].
sin(
cos
0 2
6 3
sin 2 2
2
) 3 2 sin(
2
sin 2
2 2 2
U e
U e
c
b
a
- Giả sử T1 đang cho dòng chảy qua it1 = id
Khi = 2 cho xung điều khiển mở T2 cả hai tiristor T1 và T2 đều cho dòngchảy qua làm ngắn mạch 2 nguồn ea và eb
Nếu chuyển gốc toạ độ từ sang 2 ta có:
)6sin(
2
)6
5sin(
2
U e
b
a
Điện áp ngắn mạch :
) sin(
.
2
6
2 ) sin(
.
6
2 2
c c
X
U i
d
di X U
Giả thiết quá trình chuyển mạch kết thúc khi = 3
2 ) cos(
Hình dạng của điện áp tải U d , trong giai đoạn trùng dẫn
- Điện áp tải Ud trong giai đoạn trùng dần được xác định :
Trang 14.
2
1
1 1
a b d
d t
t
d
t c
b
d
t c
a
e e
U
const i
i
i
U dt
di L
e
U dt
di L
) sin(
6 2
3 )
3
4π - sin(θ U 2.
U
) 3
2π - sin(θ U 2 U
.sinθ U 2 U
2 c
2 b
2 a
Trang 15ud u2a u2b u2c
0
Dáng ủồ thũ ủieọn aựp ngoừ ra
Hoạt động của sơ đồ
Giả thiết T5 và T6 đang cho dịng chảy qua Vt=Vc ,Vg=Vb :
Khi = 1 = /6 + cho xung điều khiển mở T1 tisritor này mở vì ua > 0 Sự
mở của T1 làm cho T5 bị khố lại một cách tự nhiên vì ua > ub Lúc này T6 vàT1 cho dịng chảy qua, điện áp trên tải:
Ud = Uab = Ua - Ub
Khi = 1 = 3/6 + cho xung điều khiển mở T2 tisritor này mở vì khi T6dẫn dịng , nĩ đặt Ub lên anốt T2 Khi = 2 thì Ub > Uc Sự mở T2 làm choT6 bị khố lại một cách tự nhiên vì Ub >Uc Các xung điều khiển lệch nhau
/3 được lần lượt đưa đến điều khiển của tisritor theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5,6 1
Trong mỗi nhĩm , khi một tisritor mở, nĩ sẽ khố ngay tisritor dẫn dịng trướcnĩ
T5T6T1T2T3T4
Giá trị trung bình của điện áp trên tải
+ Đường bao phía trên biểu diễn điện thế của điểm F
+ Đường bao phía dưới biểu diễn điện thế của điểm G
Điện áp trên mạch tải là Ud = Uf - Ug là khoảng cách thẳng đứng giữa 2đường bao
sin 2 2
6
2 6
Trang 16Cũng có thể tính Ud = Ud1 - Ud2 trong đó Ud1 là giá trị trung bình của ud1 donhóm catốt chung tạo nên, còn Ud 2 là giá trị trung bình của ud 2 do nhóm anốt
6 3
sin 2 2
3
cos 2
6 3
sin 2 2
3
2 6
5
6
2
U d
U U
U d
U U
- Giả thiết T1 và T2 đang dẫn dòng
Khi = 1 cho xung điều khiển mở T3 Do Lc 0 nên dòng iT3 không thểđột ngột tăng từ 0 đến Id và dòng iT1 cũng không thể đột ngột giảm từ Id 0
cả ba tiritor đều dẫn dòng T1, T2 ,T3
Hai nguồn Ea và Eb nối ngắn mạch
Nếu chuyển gốc toạ độ từ 0 1 ta có:
)6sin(
2
)6
5sin(
2
U e
b
a
Điện áp ngắn mạch:
) sin(
.
2
6
2 ) sin(
2
2 2
c c c
X
U i
d
di X U
u
Dòng điện chảy trong T1 là iT1 = id - ic
Dòng điện chảy trong T3 là iT3 = ic
- Giả thiết quá trình trùng dẫn kết thúc khi = 2 , = 2 - 1 là góc trùngdần
Khi = , iT1 = 0
2
6
2 ) cos(
i i i
u dt
di L e e
u dt
di L e e
d T T
d
T c c b
d
T c b a
1
3
1
2
2
Từ 3 phương trình trên rút ra:
Trang 172π U 6 3.
ΔUU
dθ
α) sin(θ (U
6 π ΔUU
)dθ 2
e e (e 2π 6 ΔUU
2 μ
μ
0
2 μ
μ
0
b a b μ
.U 6
.I 2.X α)
U
I X U
6
2 2
đó có lúc động cơ trở thành máy phát điện Năng lượng phát ra này trả vềlưới điện xoay chiều Để thoả mãn yêu cầu này bộ CL chuyển sang hoạt động
ở chế độ nghịch lưu vì nó hoạt động (đồng bộ ) theo nguồn xoay chiều nên gọi
là nghịch lưu phụ thuộc
-Như vậy mạch điện lúc này có 2 nguồn sức điện động :
e1 :sđđ lưới xoay chiều
Ed:sđ đ một chiều
Ta biết rằng một nguồn sức điện động sẽ phát được năng lượng nếu chiều sứcđiện động và dòng điện trùng nhau,ngược lại nó sẽ nhận năng lượng khi chiềusức điện động và dòng điện ngược nhau Xuất phát từ nguyên tắc trên ta thấyrằng với bộ chỉnh lưu chỉ cho phép dòng điện đi theo một chiều xác định thì
để có chế độ nghịch lưu cần phải thực hiện hai điều kiện :
+Về phía một chiều :bằng cách nào đó chuyển đổi chiều Ed để có chiều dòng
và Ed trùng nhau
+Về phía xoay chiều :điểu khiển mạch chỉnh lưu sao cho điện áp ud <0 để códấu phù hợp dòng tức là bộ chỉnh lưư làm việc chủ yếu ở nửa chu kỳ âm củalưới điện
+Trong trường hợp không đảo được chiều Ed ta buộc phải dùng một mạchchỉnh lưu khác đấu ngược với mach cũ để dẫn được dòng điện theo chiềungược lại
-Như vậy nghịch lưu phụ thuộc thực chất là chế độ khi bộ chỉnh lưu làm việcvới góc điểu khiển lớn Do đó toàn bộ các biểu thức tính toán vẫn đúng chỉcần lưu ý rằng Ed có giá tri âm
Nhận xét: Do yêu cầu chỉnh lưu có đảo chiều nên ta chọn chỉnh lưu cầu bapha đối xứng
Trang 182.3 Lựa chọn sơ đồ thiết kế
Động cơ có:
Udm =110 V , ndm =5000v/p , P =25kW
Lựa chọn sơ đồ thiết kế
Sau khi phân tích đánh giá về chỉnh lưu và nghịch lưu từ các ưu điểm củacác sơ đồ chỉnh lưu với tải và các động cơ điện một chiều có công suất vừaphải thì ta dùng chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển đối xứng là hợp lý hơn cả bởi
lẽ ở công suất này để tránh lệch tải điện áp , không thể thiết kế theo sơ đồ mộtpha, sơ đồ tia ba pha sẽ làm mất đối xứng điện áp nguồn Nên trong đồ án này
ta chọn sơ đồ thiết kế chọn là sơ đồ cầu ba pha
- Các thông số cơ bản còn lại của động cơ
25000
227, 2( ) 110
U2a,U2b,U2c sức điện động thứ cấp máy biến áp nguồn
E : sức điện động của động cơ
R, L :điện trở, điện cảm trong mạch
R = 2.Rba + Ru + Rk + Rdt
L = 2.Lab + Lu + Lk
Rba, Lba : điện trở, điện cảm của MBA qui đổi về thứ cấp
Rk, Lk : điện trở và điện cảm cuộn kháng lọc
Rdt : điện trở mạch phần ứng động cơ được tính :
) ( ).
1 (
5 ,
udm
udm u
dm u
I n p
U L
2
60
Trong đó kdtU : hệ số dự trữ điện áp chọn ktdU = 1,8
Dòng điện làm việc của van được tính theo dòng điện dòng hiệu dụng:
Trang 19( trong sơ đồ cầu ba pha )
Chọn điều khiển làm việc của van là có cánh toả nhiệt và đầy đủ điện tíchtoả nhiệt không có quạt đối lưu không khi với điều khiển đó Idmv từ cácthông số Unv , Iđmv ta chọn 6 tiristor loại có thông số sau
điện áp ngược cực đại của vanU ngmax=500(V)
dòng điện định mức của van I dm =200(A)
đỉnh xung dòng điện 4000(A)
dòng điện của xung điều khiểnI dk= 100mA
điện áp của xung điều khiển 3,0(V)
dòng điện rò I r= 20mA
sụt áp lớn nhất của tiristor ở trạng thái dẫn U = 1,6(V)
tốc độ biến thiên điện áp 200 (V /s)
dòng điện tự giữ I dt= 200mA
thời gian chuyển mạch tcm = 90s
nhiệt độ làm việc cực đại cho phép Tmax =15000C
2.4.2.Tính toán MBA chỉnh lưu
4 T n
Trang 20- Chọn MBA ba pha ba trụ sơ đồ đấu dây (làm mát bằng không khí tựnhiên)
c) Điện áp pha thứ cấp của máy biến áp
Phương trình cân bằng điện áp khi có tải :
Udo cos (min) = Ud + 2.Uv + Udn + Uba
Trong đó min = 100 góc dự trữ khi có suy giảm điện áp lưới
Uv = 1,6(v) sụt áp trên tiristor
Udn = 0 sụt áp trên dây nối
Uba = Ur + Ux : sụt áp trên điện trở và điện kháng máy biến áp.Chọn sơ bộ
S k
q Fe
.
Trang 21Chọn chiều cao trụ h = 25(cm)
- Tính toán dây quấn
Số vòng dây mỗi pha sơ cấp MBA:
1
1
26, 29
9,56( ) 2,75
Kích thước dây có kể cách điện : S1= a1.b1= 1,56 6,4(mm2)
Tính lại mật độ dòng điện trong cuộn sơ cấp
2 1
1
1
26, 29
2,6( / ) 10,30
2 2
185,56
67, 47( ) 2,75
Kích thước dây có kể cách điện: S2 = a2 b2 = 7,56 8,92(mm2)
Tính lại mật độ độ dòng điện trong cuộn thứ cấp :
2 2
2 2
185,56
2,73( / ) 67.8
I
S
- Kết cấu dây quấn sơ cấp :
Thực hiện dây quấn theo kiểu đồng tâm bố trí theo chiều dọc trụ
Trang 22Tính sơ bộ số vòng dây trên một lớp của cuộn sơ cấp :
29 2 , 28 95 , 0 77 , 0
5 , 1 2 25
2
1
11 g k e
b
h h
216
7, 4 29
w n w
, 0
74 , 0 29
11
k
b w h
Kết cấu dây quấn thứ cấp
Chọn sơ bộ chiều cao cuộn thứ cấp
h1 = h2 = 22,8(cm)
Tính sơ bộ số vòng dây trên 1 lớp:
( 37 95 , 0 59 , 0
58 , 22
2
2
b h
Trang 23Tính sơ bộ số lớp dây quấn trên cuộn thứ cấp :
2 12
12
31 0.83 37
31.0,59
17,37 0,95
Chọn bề dầy cách điện giữa các lớp dây ở cuộn thứ cấp cd22 = 0,1(mm)
Bề dầy cuộn sơ cấp :
Với đường kính d =11cm , ta có số bậc là 6 trong nửa tiết diện trụ
Toàn bộ tiết diện bậc thang của trụ:
Chiều dày của gông bằng chiều dày của trụ b = d =10,2(cm)
Chiều cao của gông bằng chiều rộng của tập lá thép thứ nhất của trụ a = 10,5cm
Tiết diện gông Q = a b = 107,1(cm2)
Dựa vào m = h/a = 2,3/2,5