1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra

78 880 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Bài toán thiết kế hệ thống  Nội dung bài toán: Cho một dây chuyền công nghệ (Process = System+Signal) với dự toán tiềm năng, kinh phí xác định cùng với chỉ tiêu chất lượng sản phẩm cho trước. Yêu cầu Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra.  Phương hướng giải quyết: Từ nội bài toán yêu cầu, ta thấy rằng chu trình giải quyết như sau: Quá trình được bắt đầu từ bước phân tích nội dung bài toán, từ đó ta đưa ra được một mô hình hệ thống điều khiển, để kiểm tra ta thiết kế hệ trên máy tính và chạy mô phỏng. Nếu hệ thống mô phỏng thoả mãn những chỉ tiêu đặt ra thì ta đi đến thiết kế, xây dựng hệ thống trên thực tế, còn nếu không đạt yêu cầu ta quay lại giai đoạn phân tích để tìm ra một mô hình hệ khác. Sau khi đã có hệ thực tế ta phải tiến hành chạy thử nghiệm hệ thống thực, nếu hệ cũng đạt chất lượng yêu cầu thì ta mới tiến hành lắp đặt hệ thống, ngược lại thì ta phải quay lại thiết kế mô hình hệ thống cho đến khi tạo ra được hệ thống thực đạt chất lượng như mong muốn. Thông thường, để thiết kế được một hệ thống điều khiển tự động thực ta phải mất rất nhiều thời gian và công sức, đặc biệt là giai đoạn chạy mô phỏng và thử nghiệm để thay đổi thông số nhằm đạt được những yêu cầu công nghệ. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là           !"  !" ta phải thiết kế được những hệ thống chạy ổn định, chính xác để có khả năng sử dụng lại trong các trường hợp cần thiết, điều đó sẽ giúp giảm rất nhiều công sức thiết kế, chế tạo.  Qua phân tích trên ta rót ra các bước để thiết kế một hệ thống điều khiển tự động như sau: - Bước 1: Phân tích quá trình công nghệ Nhiệm vụ của bước này là ta phải xác định được các đặc điểm của hệ thống từ yêu cầu công nghệ đặt ra, bao gồm các công việc chính: + Tách các hệ con từ hệ thống lớn(Subsystem). + Xác định tín hiệu chủ đạo(Reference signal), tính toán các điểm đặt của hệ thống(Setpoint). - Bước 2: Mô hình hoá hệ thống Kết quả của bước này là ta phải xác định được mô hình toán học cho hệ thống, để thực hiện điều đó ta phải: + Xác định mô hình toán học cho các hệ con. + Mô tả toán học liên kết giữa các hệ con. Để xác định mô hình toán học ta có hai phương pháp: • Phương pháp lý thuyết: Mốn xác định được mô hình hệ bằng phương pháp này ta phải biết rõ các quá trình lí - hoá xẩy ra trong các đối tượng nghiên cứu. Khi đó có hai cách mô tả hệ thống là: Mô tả hệ thống trong miền thời gian thông qua: Phương trình vi phân của các quá trình vật lí hoặc ma trận trạng thái của các biến số trạng thái đối tượng. Mô tả hệ thống trong miền tần số thông qua: Hàm truyền đạt thể hiện quan hệ giữa đầu ra với đầu vào hay bằng đặc tính tần số. • Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp xác định mô hình hệ thống thông qua quá trình đo đạc tín hiệu vào, ra của đối tượng. Với phương pháp này ta không cần phải biết các quá trình xẩy ra trong đối tượng nhưng lại phải có đối tượng thực để tiến hành thu thập số liệu. Có hai các để xác định mô hình của hệ khi đó: Ước lượng mô hình: Xác định mô hình hệ thống trên cơ sở hàm quá độ h(t) hay theo đặc tính tần số của các đối tượng. Nhận dạng hệ thống trên cơ sở: Hệ Mờ(FIS) hay mạng Nơron(NN). Việc sử dụng phương pháp nào là phụ thuộc vào thực tế ta có những gì về hệ thống, nếu hệnhững đối tượng mà ta đã biết rất rõ thì đơn giản nhất là ta dùng phương pháp lý thuyết, còn với các đối tượng lạ ta buộc phải sử dụng phương pháp thực nghiệm dĩ nhiên sẽ tốn kém và mất nhiều thời gian hơn. # Dù có sử dụng phương pháp nào thì cuối cùng ta cũng phải có được mô hình hệ thống với các chỉ tiêu: đơn giản, đầy đủ thông tin và chính xác để phục vụ cho các bước tiếp theo của quá trình thiết kế. Sơ đồ quá trình xây dựng mô hình hệ thống. $ % & '()*+' ! ,-+.)*+' /01123410!536+ 7 89'/: ! ,;<6!1 =!/6 /'>6!  /01123410!5 36+ ' 4 ? ;? - Bước 3: Thiết kế luật điều khiển Tuỳ thuộc vào mô hình hệ thống ta vừa tìm được mà ta quyết định chọn luật điều khiển cho thích hợp. Các luật điều khiển mà ta thường hay sử dụng: + Luật điều khiển kinh điển: P, PI, PD hay PID. + Luật điều khiển trạng thái: phản hồi trạng thái, bộ quan sát trạng thái. + Điều khiển phi tuyến -> Điều khiển trượt (Sliding Control). -> Điều khiển tuyến tính hoá chính xác. -> Điều khiển hàm Gain sheduling. + Điều khiển tối ưu. + Điều khiển thích nghi. - Bước 4: Giải pháp kỹ thuật Lựa chọn cấu trúc phần cứng, phần mềm và cấu trúc điều khiển của hệ thống: - Cấu trúc điều khiển tập trung: + Giải quyết toàn bộ luật điều khiển hệ thống. + Đáp ứng tính thời gian thực. + Quản lý thích hợp các thiết bị chấp hành và thiết bị cảm biến của hệ. + Vị trí địa lý của các thiết bị trường. - Cấu trúc phân tán: + Phân tán về thiết bị điều khiển: mạng bus trường sử dụng Fieldbus, ProfibusDP. + Vào ra phân tán: các thiết bị phân tán về địa lý. - Lựa chọn cấu trúc phần cứng của hệ điều khiển: chọn thiết bị điều khiển có thể là vi xử lý, vi điều khiển, PLC, biến tần, máy tính công nghiệp IPC hay hệ điều khiển phân tán DCS… - Bước 5: Thiết kế phần mềm điều khiển Bao gồm các bước: + Thiết kế phần mềm điều khiển: phần mềm cài đặt trong các thiết bị điều khiển. + Thiết kế phần mềm điều khiển và giám sát hệ thống (giao diện SCDA). Để viết phần mềm: trước tiên ta phải lập lưu đồ chương trình điều khiển hệ thống, phân chia phần mềm thành các modul nhằm dễ xử lý, viết các modul nhỏ rồi ghép lại thành bộ phần mềm điều khiển chung. - Bước 6: Lắp đặt hệ thống, cài đặt phần mềm điều khiển + Từ cấu trúc phần cứng, ta lựa chọn và mua các thiết bị để lắp đặt hệ thống. Cài đặt các phần mềm điều khiển, giám sát cần thiết cho hệ thống. + Cho chạy thử và chỉnh định tham số để hệ đạt được điểm làm việc của hệ thống. Nếu hệ thống đạt các chỉ tiêu chất lượng đề ra thì ta chuyển sang bước sau, còn nếu không đạt thì ta phải quay về bước 4 để thiết kế lại mô hình hệ thống. - Bước 7: Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng @ Đây là bước không kém phần quan trọng, vì ta biết rằng dù hệ thống điều khiển có tốt, hiện đại đến đâu nhưng người sử dụng không biết vận hành, sử dụng thì đó cũng chỉ là một hệ thống bỏ đi. Chính vì vậy trước khi bàn giao hệ thống cho đối tác, ta phải viết tài liệu sử dụng của hệ thống phần mềm cũng như phần cứng. Không chỉ vậy ta còn phải có trách nhiệm khi bảo trì, bảo dưỡng cho hệ thống. Trên đây là bảy bước cơ bản của quá trình thiết kế một hệ thống điều khiển điều khiển tự động trong thực CHƯƠNG I XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC CHO ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN I. Đặt vấn đề: Để thiết kế một hệ thống điều khiển trước hết ta phải biết trong hệ thống thì đối tượng cần được điều khiển là gì, có đặc tính như thế nào Mà các đặc điểm này được thể hiện qua mô hình của đối tượng đó. Chính vì vậy Xây dựng mô hình toán học cho đối tượng là bước làm đầu tiên, rất quan trọng trong quá trình thiết kế hệ thống. Mô hình toán học là hình thức biểu diễn lại những hiểu biết của ta về hệ thống một cách khoa học nhằm phục vụ mục đích mô phỏng, phân tích và tổng hợp bộ điều khiển cho hệ thống. Xây dựng mô hình toán học của đối tượng hiểu đơn giản là đi tìm các phương trình toán học mô tả quan hệ giữa đầu ra của đối tượng là đại lượng cần điều khiển với đầu vào là tín hiệu điều khiển. Một ví dụ đơn giản như ta không thể điều khiển tốc độ một động cơ n(t) mà không biết mối quan hệ giữa tốc độ động cơ phụ thuộc như thế nào đối với tín hiệu điều khiển là điện áp u(t) hoặc dòng điện i(t), hay nói cách khác là không biết mô hình toán học của đối tượng. Hiện nay có hai phương pháp cơ bản để xây dựng mô hình toán học cho đối tượng điều khiển là: Phương pháp lý thuyết và phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp lý thuyết: là phương pháp thiết lập mô hình dựa trên các quan hệ vật lý, hóa học xẩy ra bên trong đối tượng các quan hệ này được mô tả dưới dạng các phương trình toán học. Để xây dựng được mô hình toán học cho đối tượng bằng phương pháp này đòi hỏi ta phải biết rõ về những quá trình lý hoá diễn ra trong đối tượng như thế nào, điều này trong thực tế rất Ýt khi có được, vì vậy phương pháp này chỉ áp dụng được cho một vài đối tượng điển hình như: động cơ, van thuỷ lực, mạch điện… - Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp xây dựng mô hình toán học cho đối tượng thông qua quá trình quan sát các tín hiệu vào ra, từ đó tìm ra mối quan hệ giữa các đại lượng cần thiết. Phương pháp này sử dụng trong trường hợp ta không biết rõ về các quá trình lý hoá xẩy ra trong đối tượng như thế nào, hay các hiểu biết về đối tượng chưa đủ để ta có thể xây dựng được mô hình của đối tượng đó. Bằng cách đo tín hiệu vào và tín hiệu ra ta vẽ lên các đường đặc tính vào ra cần thiết, rồi so sánh với lớp các mô hình thích hợp có sẵn từ đó ta đưa ra được một mô hình gần đúng về đối tượng sao cho sai lệch giữa đối A tượng thực và mô hình thu được là nhỏ nhất. Phương pháp này còn được gọi là phương pháp nhận dạng hệ thống. Việc lựa chọn phương pháp không chỉ phụ thuộc vào đối tượng điều khiển cùng với những hiểu biết của ta về đối tượng mà còn phụ thuộc cả vào kinh phí cấp cho hệ thống, vì khi thực hiện bằng phương pháp thực nghiệm ta cần phải có các thiết bị đo đạc tín hiệu, ghi thông số…nên chi phí sẽ tăng lên. Dù thực hiện bằng phương pháp nào thì cuối cùng ta cũng phải có được mô hình đủ chính xác về đối tượng để phục vụ cho các giai đoạn thiết kế sau. II. các phương pháp nhận dạng cơ bản : Đối với các hệ thống kỹ thuật thì các đối tượng trong đó ta cần xem như một khối kín cùng các tín hiệu vào: x 1 (t), x 2 (t)… x m (t) và các tín hiệu ra: y 1 (t), y 2 (t)… y n (t): Mô hình toán học mà ta cần tìm phải cho biết mối quan hệ giữa các tín hiệu ra với các tín hiệu vào sao cho nếu có các tín hiệu vào thì ta sẽ xác định được các tín hiệu ra của đối tượng. 1. Phương pháp lý thuyết: a. Mô tả đối tượng trong miền thời gian: Có hai phương pháp để mô tả đối tượng trong miền thời gian: - Phương pháp mô tả bằng phương trình vi phân. - Phương pháp mô tả bằng không gian trạng thái. Mô tả bằng phương trình vi phân: Đây là phương pháp mô tả quan hệ các biến đầu ra với các biến đầu vào của đối tượng thông qua các phương trình vi phân bậc cao: xb dt dx b dt xd b dt xd by dt dy a dt yd a dt yd a mm m m m m n n n n n ++++=++++ − − − − − − 1 1 1 101 1 1 10 trong đó: x: là tín hiệu đầu vào. y: là tín hiệu đầu ra. a 0 , …a n-1 , b 0 , … b m là các tham số được xác định từ các phương trình toán học của đối tượng. B CD EF0 G   4   G #  4 #  G !  4   ► Một ví dụ tiêu biểu: Xây dựng mô hình toán học cho đối tượng là một động cơ điện một chiều kích từ độc lập. Độngđược điều khiển trên nguyên tắc điều khiển điện áp phần ứng với tín hiệu vào là: điện áp phần ứng, tín hiệu ra là tốc độ quay của động cơ. Để xây dựng được mô hình cho động cơ ta phải phân tích từ các phương trình mô tả quá trình vật lý xẩy ra bên trong, đó là phương trình điện áp phần ứng và phương trình mômen động cơ. Sơ đồ như sau: Sơ đồ nguyên lý động cơ điện một chiều kích từ độc lập. Phương trình điện áp phần ứng: U ư = i.R + L.di/dt + e m Trong đó: e m = k m .ψ m .ω : suất điện động do độngsản sinh. R, L: là điện trở tổng và điện kháng của mạch stator. Phương trình momen động cơ: M m - M t = k m .ψ m .i m - b.ω = J.dω/dt Với: M m là momen trên trục động cơ. M t là momen tải của động cơ. J là momen quán tính của phụ tải. Từ hai phương trình trên ta biến đổi và thu được: ω ωω 21 2 2 0 a dt d a dt d au u ++= trong đó: ; . . 0 mm k LJ a ψ = ; . . 1 mm k RJLb a ψ + = ; . 2 mm mm k kRb a ψ ψ + = Đây chính là phương trình mô tả quan hệ giữa tín hiệu vào(u u ) và tín hiệu ra(ω) cần tìm. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là phải mô tả bằng phương trình vi phân bậc cao, để tìm được đầu ra khi có tín hiệu vào ta phải đi giải phương trình vi phân bậc cao vừa thu được. Điều đó sẽ rất khó thực hiện nếu phương trình của ta có bậc quá cao, để tránh khó khăn ta sử dụng phương pháp mô tả bằng không gian trạng thái.  Mô tả bằng không gian trạng thái: Ưu điểm của phương pháp này là thay vì ta phải mô tả đối tượng bằng phương trình vi phân bậc cao ta biểu diễn đối tượng bằng một hệ phương trình vi phân bậc một dạng: uDCxy uBxAx . . += += Trong đó: x = (x 1 x 2 … x n ) là vector trạng thái. H  5 I C  -  J K L     I M  M y = (y 1 y 2 … y n ) là vector tín hiệu ra. A, B, C, D là các matrận hệ số. ► Trong ví dụ với động cơ một chiều trên: Nếu từ phương trình vi phân: ω ωω 21 2 2 0 a dt d a dt d au u ++= ta đặt các biến trạng thái:          = −−== == = 1 1221 0 . 2 2 . 1 . 1 ) ( 1 xy xaxau a x xx x u ω ω ω thay vào ta có hệ: đặt: 1/a 0 = b 0 ; a 1 /a 0 = a 1 ; a 2 /a 0 = a 2 ; ta có hệ:        = +−−= = 1 02112 . 2 2 . 1 xy ubxaxax xx u => [ ]       =       +             −− =         2 1 02 1 12 . 2 . 1 .01 . 0 . 10 x x y u bx x aa x x từ đó ta thu được các ma trận hệ số:       −− = 12 10 aa A ,       = 0 0 b B ,       = 0 1 C , [ ] 0=D Sau khi đã có các ma trận hệ số, nếu có đầu vào ta sẽ tính được đầu ra thông qua hệ phương trình đã có ở trên, ngoài ra qua các ma trận hệ số ta còn có thể xác định được tính điều khiển và quan sát được của hệ thống. b. Mô tả đối tượng ở miền tần số:  Mô tả bằng hàm truyền đạt: N Hàm truyền đạt của hệ thống là tỷ số giữa tín hiệu ra với tín hiệu vào của hệ thống đó được biểu diễn theo biến đổi O6+60 khi điều khiện đầu triệt tiêu. Vì vậy để có được hàm truyền đạt của hệ thống thì từ phương trình vi phân thu được của đối tượng ta dùng biến đổi Laplace để chuyển sang miền tần số, từ đó ta sẽ có được hàm truyền đạt của đối tượngdạng: nn nn mm mm asasasa bsbsbsb sX sY sW ++++ ++++ == − − − − )( )( )( 1 1 10 1 1 10 trong đó: Y(s) ảnh O6+60 của tín hiệu ra. X(s) ảnh O6+60 của tín hiệu vào. s là toán tử O6+60. Và n ≥ m. ► Ví dụ với động cơ một chiều trên: Từ phương trình vi phân: ω ωω 21 2 2 0 a dt d a dt d au u ++= ta chuyển sang miền tần số bằng biến đổi O6+60: U(s) = a 0 . s 2 .ω(s) + a 1 . s.ω(s) + a 2 .ω(s) Từ đó: 2 012 1 )( )( )( sasaa sU s sW ++ == ω đây chính là hàm truyền đạt của động cơ một chiều mà ta cần phải xây dựng.  Mô tả bằng đặc tính tần số: Từ hàm truyền đạt ta thay toán tử O6+60 s = jω ta sẽ có: )(.)( ).( ).().( ).( ).().( )( )( )( 1 1 10 1 1 10 ωϕω ωωω ωωω ω ω ω jA ajajaja bjbjbjb jX jY jW nn nn mm mm += ++++ ++++ == − − − − trong đó: A(ω) là đặc tính tần số biên độ. ϕ(ω) là đặc tính tần số góc pha. Thông thường người ta biểu diễn đặc tính tần của đối tượng dạng hai hàm: A = 20.lgA(ω) và ϕ = 20.lgϕ(ω). ► Ví dụ với động cơ trên: Từ hàm truyển đạt ta thay s = jω: )(.)( ).().( 1 )( )( )( 2 012 ωϕω ωω ω ωω ω jA jajaa jU j jW += ++ == P Biểu diễn hàm A = 20.lgA(ω) ta thu được đường đặc tính tần số: 2. Phương pháp thực nghiệm: a. Xây dựng mô hình dựa trên hàm quá độ h(t): Đây là phương pháp xây dựng mô hình đối tượng thông qua hàm quá độ h(t) của đối tượng đó. Hàm quá độ là một đường đặc tính cho biết phản ứng của đối tượng đối với đầu vào là hàm nhảy bậc x = 1(t ). Để có được đường đặc tính quá độ h(t) của đối tượng, ta đặt tín hiệu vào là hàm nhảy bậc đồng thời liên tục đo tín hiệu ratừ đó vẽ được đường đặc tính quá độ h(t). Đối tượng được xây dựng bằng phương pháp này gồm hai mô hình chính: - Đối tượng tự cân bằng: Khi đó hàm truyền của đối tượng dạng: Ts dtdt esWKsW − = ).(.)( 0 trong đó: nn nn mm mm asasasa bsbsbsb sW ++++ ++++ = − − − − )( 1 1 10 1 1 10 0 Trong hàm truyền của đối tượng không có chứa khâu tích phân(1/s). Đối tượng này sẽ tự động đi đến giá trị ổn định sau một khoảng thời gian quá độ nhất định. - Đối tượng không tự cân bằng: Hàm truyền của đối tượng dạng: Ts dtdt esWKsW − = ).(.)( 0 với: ) ( )( 1 1 10 1 1 10 0 nn nnl mm mm asasasas bsbsbsb sW ++++ ++++ = − − − − Nguyên nhân khiến đối tượng không tự cân bằng là trong hàm truyền có chứa khâu tích phân. Q #QR+Sω  ) T#Q)U)0 T@Q)U)0 ω  ω # +ω [...]... NN nhm lm cho mng cú cht lng tt hn Mt vn t ra cho h thng nhn dng trờn l quỏ trỡnh hun luyn mng i vi mng cú cu trỳc Adaline hoc Back Propgation thỡ hun luyn mng ta cn phi cú tớn hiu dy(thy) P v tớn hiu mc tiờu(taget) T Vi h thng ny thỡ P chớnh l tớn hiu t u vo cho i tng thc, cũn tớn hiu T l tớn hiu ra Y p ca i tng thc ú Do ú sau khi quỏ trỡnh hun luyn kt thỳc mng NN cú kh nng bt chc v to ra c tớnh... toỏn hc cho i tng, thỡ vic tip theo i vi bi toỏn thit k h thng l phi phõn tớch h thng rút ra c mt s kt lun c bn cn thit cho vic tng hp b iu khin v chng trỡnh iu khin Mt h thng c phõn tớch tt ngha l sau khi phõn tớch ta phi bit c h thng ú cú s phõn b im cc nh th no, tớnh n nh ra sao, cú iu khin c v quan sỏt c hay khụng? Nhim v chớnh ca quỏ trỡnh iu khin l phi tỡm ra mt tớn hiu iu khin mang li cho h thng... khụng i t khụng thnh ra i t khụng v khụng cú dng ch S thnh ra cú dng ch S trỏnh tt c nhng cụng vic rm r ú ngi ta a ra phng phỏp iu khin ti u i xng m ú khụng phi thc hin cỏc bc trung gian trờn nhng vn mang li cho h kớn mt cht lng gn ging nh phng phỏp ti u ln Phng phỏp iu khin ti u i xng :L phng phỏp thit k b iu khin theo qui lut PID sao cho ch tiờu cht lng: J = e(t ).dt min Hay lm cho sai lch i xng... nhm lm gim cụng sc tớnh toỏn cho h M ỏp ng c yờu cu v tớnh nng thi gian thc ca h thng 17 Ta ln lt kim tra nh hng ca cỏc bin u vo bng cỏch ngt b bin ú v xem mc tỏc ng ca bin i vi mụ hỡnh tuyn tớnh trờn Tin hnh loi b nhng bin ít nh hng n h thng - Bc 3: Chn s tp m cho tng bin + Chn s tp m cho tng bin u vo x i: ta thng chn cỏc tp m cú dng hm tam giỏc + Ta ln lt th vi 2,3tp m cho tng bin u vo n khi cht... th vi 2,3tp m cho tng bin u vo n khi cht lng h tt thỡ s tp m ó chn + Chn cỏc tp m u ra l cỏc hm Singleton - Bc 4: Nhn dng tham s mụ hỡnh mu Nhn dng theo mu kt qu cú hai bng A v B trờn c s mụ hỡnh ó xut bc trờn Trong quỏ trỡnh nhn dng ta cng phi chnh sa cỏc tp m v kim tra kt qu u ra ca mụ hỡnh cho n khi giỏ tr u ra ca mụ hỡnh gn ỳng nht so vi kt qu bng th nghim B - Bc 5: ỏnh giỏ li kt qu Nu mụ hỡnh... mt mụ hỡnh ca i tng tng i tin cy s dng cho cỏc quỏ trỡnh thit k sau Cũn nu mụ hỡnh thu c khụng tho món thỡ ta phi quay li bc 2 nhn dng li i tng Begin T phõn tớch trờn ta cú s cỏc bc nhn dng i tng bng h m gm: Thu thập thông tin đối tượng Xử lý để lấy thông tin mẫu Đề xuất cấu trúc mô hình Ước lượng tham số Nhận dạng tham số mô hình Kiể m Tra End Không đạt Đạt 18 Bng phng phỏp ny ta cú th nhn dng... cao lm cho mụ hỡnh xp x cú sai lch gúc pha ln dn n trng hp khụng tớch hp c b iu khin do phm vi tớnh nhõn qu cú th s dng c cỏc phng phỏp thit k trc ú cho nhng i tng cú thnh phn tr e s ,Smith ó a ra nguyờn tc d bỏo khỏ n gin song li cú ng dng khỏ to ln Nguyờn tc d bỏo Smith nh sau. thit k b iu khin Wdk ( s) riờng cho i s tng Wdk ( s) = e Wdt ( s) ,Smith ngh thit k b iu khin WPR ( s ) riờng cho i tng... d bỏo Smith: - i tng iu khin:L khõu quỏn tớnh bc ba cú tr c cho di dng hm truyn: 7.5 Wdt ( s ) = e 3 s 3 (1 + 5s) ỏp ng thu c ca i tng ny khi cho kớch thớch u = 1(t ) l: Mụ hỡnh i tng trong Simulink nh sau: 26 - Mụ hỡnh ni IMC (Internal model Control) Mc ớch ca phng phỏp l thit k b iu khin sao cho i tng thc lm vic nh mt i tng mu mong mun cho trc Phng phỏp ny cng cú nhc im l ch thc hin c khi i tng thc... chun lm thụng s nhn dng i tng + Bng B: cha cỏc thụng s kim tra kt qu nhn dng Quỏ trỡnh nhn dng i tng theo phng phỏp ny cng l mt cỏch xõy dng mụ hỡnh toỏn hc cho i tng vỡ nú cng a ra c nhng mụ t v i tng Cỏc bc nhn dng i tng bng phng phỏp h m: - Bc 1: Xõy dng mụ hỡnh tuyn tớnh t bng s liu A Qua s liu t bng ta xõy dng mt mụ hỡnh tuyn tớnh tng i cho i tng õy khụng phi l mụ hỡnh chớnh xỏc cn tỡm m ch l mụ... tng tớch phõn quỏn tớnh bc hai c cho di dng hm truyn: - Wdt ( s ) = 2 s(1 + 3s)(1 + 5s) ỏp ng ca i tng khi u vo u = 1(t ) l: 2.Phng phỏp iu khin ti u i xng: Ta cú th thy l nhng phng phỏp nh tham số cho b iu khin PID nh thit k b iu khin ti u ln u phi gi thit rng i tng vi hm truyn Wdt ( s ) l n nh ,hm quỏ h(t) phi i t 0 v cú dng ch S 21 Nh vy,Mun ỏp dng phng phỏp ú cho nhng i tng khụng tho món gi thit . cho trước. Yêu cầu Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra.  Phương hướng giải quyết: Từ nội bài toán yêu cầu, ta thấy. hệ thống thực, nếu hệ cũng đạt chất lượng yêu cầu thì ta mới tiến hành lắp đặt hệ thống, ngược lại thì ta phải quay lại thiết kế mô hình hệ thống cho đến khi tạo ra được hệ thống thực đạt chất. dựng được bộ điều khiển cho hệ thống. Nếu hệ thống không ổn định hoặc ổn định với chất lượng kém thì ta phải tìm ra một bộ điều khiển làm cho nó ổn định với chất lượng mong muốn. Chất lượng

Ngày đăng: 18/04/2014, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nguyên lý động cơ điện  một chiều kích từ độc lập. - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ nguy ên lý động cơ điện một chiều kích từ độc lập (Trang 7)
Sơ đồ hệ thống nhận dạng: - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ h ệ thống nhận dạng: (Trang 19)
Sơ đồ hệ thống lúc này nh sau: - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ h ệ thống lúc này nh sau: (Trang 25)
Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển trên cơ sở mô hình nội như sau: - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ kh ối của hệ thống điều khiển trên cơ sở mô hình nội như sau: (Trang 27)
Sơ đồ khối của hệ thống bù ảnh hưởng của khâu chậm trễ trên cơ sở bộ dự báo  Smith là: - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ kh ối của hệ thống bù ảnh hưởng của khâu chậm trễ trên cơ sở bộ dự báo Smith là: (Trang 28)
Sơ đồ bộ điều khiển nh sau: - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ b ộ điều khiển nh sau: (Trang 30)
Sơ đồ bộ điều khiển nh sau: - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ b ộ điều khiển nh sau: (Trang 39)
Sơ đồ hệ thống điều khiển vòng trong: - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ h ệ thống điều khiển vòng trong: (Trang 40)
Sơ đồ khối của bộ điều khiển: - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ kh ối của bộ điều khiển: (Trang 42)
Sơ đồ nh sau: - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Sơ đồ nh sau: (Trang 55)
Hình 2.5 Hệ thống điều khiển với bộ điều khiển mờ. - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Hình 2.5 Hệ thống điều khiển với bộ điều khiển mờ (Trang 71)
Hình 2.4 Bộ điều khiển mờ động y’(t) - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
Hình 2.4 Bộ điều khiển mờ động y’(t) (Trang 75)
Sơ đồ điều khiển khi hệ thống là mờ PI : - Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho dây chuyền đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được những yêu cầu đặt ra
i ều khiển khi hệ thống là mờ PI : (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w