Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 37 : THỤ PHẤN (T.T) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. - Hiểu hiện tượng giao phấn. - Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. Kĩ năng: - Quan sát , thực hành. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Vấn dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây. II.Phương tiện: - Mẫu vật: + Cây ngô có hoa, hoa bí ngô + Dụng cụ thụ phấn cho hoa III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(4’) - Thụ phấn là gì ? - Thế nào là hoa tự thụ phấn ? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào ? - Hãy kể tên 2 loại hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của mỗi hoa đó. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1(18’): Tìm hiểu về đặc điểm của hoa thụ - H ọc sinh quan sát mẫu vật và tranh vẽ phấn nhờ gió. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật và tranh vẽ hình 30.3, 30.4. - Đặt câu hỏi gợi ý: + Nhận xét vị trí của hoa ngô đực và cái? + Vị trí đó có ý nghĩa gì trong cách thụ phấn nhờ gió? - Giáo viên yêu c ầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa trang 101 - Gợi ý: Nêu ý ngh ĩa của từng đặc điểm? - Giáo viên nhận xét - Giáo viên yêu c ầu học sinh: - Tr ả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên - Đ ọc thông tin trong sách giáo khoa trang 101 - H ọc sinh thảo luận nhóm giải thích ý nghĩa của từng đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió - 1,2 nhóm trình bày kết quả - > nhóm khác nhận xét bổ sung -> Rút ra k ết luận về đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió - So sánh theo yêu cầu của So sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ giáo viên Tiểu kết: Những cây thụ phấn nhờ gió thường có các đặc điểm: - Hoa thường nằm ở ngọn cây. - Bao hoa thường tiêu giảm. - Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ. - Đầu nhuỵ thường có lông dính. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 2(17’): Tìm hiểu những ứng dụng kiến thức về thụ phấn - Giáo viên yêu c ầu học sinh - H ọc sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa trang 101 - Học sinh trả lời câu hỏi, các học sinh khác nhận xét bổ đọc thông tin ở mục 4 sách giáo khoa trang 101 - Trả lời các câu hỏi theo phần lệnh trang 102 sách giáo khoa - Đặt câu hỏi gợi ý: + Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung? + Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn? + Các ứng dụng về sự thụ phấn? - Giáo viên nhận xét các câu trả lời của học sinh. sung. - Tr ả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên -> Học sinh tự rút ra kết luận về những ứng dụng về thụ phấn của con người. Tiểu kết: Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao IV.Kiểm tra – đánh giá(4’): - Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận chung trong sách giáo khoa - Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? - Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết? - Làm một vài bài tập khó trong sách bài tập V.Hoạt động nối tiếp(1’): - Làm hoàn tất các bài tập còn lại trong sách bài tập - Xem trước bài: “Thụ tinh, kết hạt và tạo quả” . Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 37 : THỤ PHẤN (T. T) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. - Hiểu. hoa thụ phấn nhờ gió - So sánh theo yêu cầu của So sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ giáo viên Tiểu kết: Những cây thụ phấn nhờ gió thường có các đặc điểm:. Thụ phấn là gì ? - Thế nào là hoa tự thụ phấn ? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào ? - Hãy kể tên 2 loại hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn