Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, cácngành này hình thành và phát triển tơng đối độc lập, nhng lại gắn bó mật thiết với nhau.Nông nghiệp là một ngành cơ bản của nền kinh tế
Trang 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T VÀ
Trang 2CHƠNG I.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T VÀ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
I Đầu t.
1 Khái niệm về đầu t dới các góc độ khác nhau.
Dới góc độ tài chính thì đầu t là một chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về mộtchuỗi các dòng thu
Dới góc độ tiêu dùng thì đầu t là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại để thu đợc mức tiêu dùngnhiều hơn trong tơng lai
Khái niệm chung: Đầu t là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác ởhiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai
2 Vai trò của đầu t.
2.1 Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế.
- Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học- công nghệ của đất nớc
Công nghệ là trung tâm của CNH Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăngcờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay
Có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhậpcông nghệ từ nớc ngoài Dù là sự nghiên cứu hay nhập nó thì cũng cần phải có vốn đầu t.Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng ánkhông khả thi
- Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chính đầu t quyết định qua trình chuyển dịch kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độtăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh té
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa cácvùng lãng thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối
đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị…của những vùng cókhả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển
- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
Trang 3Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ15- 20% so vớiGDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc:
Ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5- 7 ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp
từ2-3 Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề đảm bảo cácnguồn vốn đầu t dủ để dạt đợc một tỉ lệ tăng thêmsản phẩm quốc dân dự kiến
Có sự khác nhau trên là vì chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quảđầu t trong các ngành các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sáchkinh tế nói chung Thông htờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp,ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực Do đó ở các nớcphát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng đãn đến tốc độ tăng trởng thấp
2.2 Trên góc độ vi mô.
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở
Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đềucần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc trên nền bệ,tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạtđộng trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tạo ra Các hoạt động nàychính là hoạt động đầu t Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại saumột thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng
Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay đổicác cơ sở vật chất - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắmcác trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phảiđầu t
II Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1 Cơ cấu kinh tế
Phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững là mục tiêu phấn đấu của tất cả các nớc Đểthực hiện đợc mục tiêu đó cần thiết phải xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lý Trong đó cầnphải xác vai trò, tỷ trọng và mối quan hệ hợp thành giã các ngành kinh tế quốc dân, giữacác vùng, lãnh thổ và giữa các thành phần kinh tế Các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tếphải đợc thể hiện cả về mặt số lợng cũng nh về mặt chất lợng và đợc xác định trongnhững giai đoạn nhất định, phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thểcủa mỗi quốc gia qua từng thời kỳ
Có thể hiểu cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành kết cấu (hay cấu trúc)
của nền kinh tế trong quá trình tăng trởng sản xuất xã hội Các bộ phận đó gắn bó vớinhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lợng, tơng quan vềchất lợng trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiệnkinh tế xã hội nhất định nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao
Cơ cấu kinh tế không phải là một hệ thống tĩnh bất biến mà luôn ở trạng thái vận động,biến đổi không ngừng Chính vì vậy, cần phải nghiên cứu các qui luật khách quan, thấyđợc sự vận động phát triển của lực lợng sản xuất xã hội để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp
lý, phù hợp với những mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội của từng thời kỳ lịch sử nhấtđịnh
Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải có các bộ phận kết hợp một cách hài hoà, cho phép khaithác tối đa các nguồn lực của đất nớc một cách có hiệu quả, đảm bảo nền kinh tế tăngtrởng với nhịp độ cao và phát triển ổn định, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, vănhoá tinh thần của ngời dân
Nớc ta trong thời gian tơng đối dài, nền kinh tế tồn tại theo cơ chế tập trung quan liêubao cấp Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, sau 15 năm nền kinh tế nớc ta đã đạt đợcnhững thành tựu có ý nghĩa to lớn Đại hội VI đảng ta chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng phát triển 3 chơng trình kinh tế lớn Sản xuất lơng thực phẩm, hàng tiêudùng và hàng xuất khẩu, chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng vào 3 chơng trình và thực
Trang 4hiện luật đầu t nớc ngoài Đến Đại hội VII, VIII, IX khi công cuộc đổi mới bắt đầu đi vàochiều sâu, đảng ta tiếp tục khẳng định xây dựng cơ cấu kinh tế hợ lý là một nội dungquan trọng của CNH – HĐH, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa xã hội.
2 Phân loại cơ cấu kinh tế
2.1 Cơ cấu kinh tế ngành.
- Ngành nông nghiệp: Là tổ hợp các ngành gắn liền với các quá trình sinh học gồm: nông
nghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, cácngành này hình thành và phát triển tơng đối độc lập, nhng lại gắn bó mật thiết với nhau.Nông nghiệp là một ngành cơ bản của nền kinh tế cả nớc, vừa chịu sự chi phối chung củanền kinh tế quốc dân, vừa gắn bó mật thiết với các ngành khác trên địa bàn nông thôn,đồng thời lại phản ánh những nét riêng biệt mang tính đặc thù của 1 ngành mà đối tợngsản xuất là những cơ thể sống
Theo nghĩa hẹp: nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, theo nghĩa rộng thì nôngnghiệp còn bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản
- Ngành công nghiệp: Là một ngành quan trọng của nền kinh tế bao gồm ngành công
nghiệp nhẹ: Chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da – giầy, điện tử – tin học, một sốsản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng
Công nghiệp nặng: Dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, phân bón, vậtliệu xây dựng…
- Ngành dịch vụ: Đây là một ngành kinh tế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển
của nền kinh tế quốc dân Dịch vụ bao gồm rất nhiều loại: Thơng mại, dịch vụ vận tảihàng hoá, hành khách, dịch vụ bu chính – viễn thông, dịch vụ tài chính tiền tệ nhtín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán…dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ t vấn, dịch vụphục vụ đời sống Đối với Việt Nam hiện nay, du lịch đang thực sự trở thành 1 ngànhkinh tế mũi nhọn
2.2 Cơ cấu kinh tế vùng – lãnh thổ.
Trong từng Quốc gia do những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên trongquá trình phát triển đã hình thành các vùng kinh tế sinh thái khác nhau
Cơ cấu vùng – lãnh thổ kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên phạm
vi cả nớc Cơ cấu vùng – lãnh thổ đợc coi là nhân tố hàng đầu để tăng trởng và phát triểnbền vững các ngành kinh tế đợc phân bố ở vùng Việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng –Lãnh thổ 1 cách hợp lý nhằm phân bố trí các ngành sản xuất trên vùng – lãnh thổ sao chothích hợp để triển khai có hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của từng vùng Việc bố trísản xuất ở mỗi vùng không khép kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan đểgắn với cơ cấu kinh tế của cả nớc: ở nớc ta có thể chia ra các vùng kinh tế nh sau:
- Trung du và miền núi bắc bộ
2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế (gồm có):
- Kinh tế nhà nớc: Phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan
trọng và là công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- Kinh tế tập thể: Phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là
nòng cốt
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài.
- Kinh tế t nhân.
Trang 5- Kinh tế hỗn hợp: Dới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nớc với
kinh tế t nhân trong và ngoài nớc
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: Là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam đợc
khuyến khích phát triển, hớng mạch vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ cócông nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng
3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.1 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Từ khi đổi mới đến nay cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực nhng vẫn cha thoátkhỏi tình trạng sản xuất nhỏ và nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, các ngành nghề chađợc phát triển Nhìn chung cơ cấu kinh tế ở nớc ta còn bất hợp lý, dẫn tới sản xuất đạthiệu quả thấp, cha khai thác hết mọi tiềm năng của đất nớc Do đó chuyển dịch cơ cấukinh tế là một tất yếu cần thiết để phát triển đất nớc
3.2 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế ngành:
Có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Đẩy nhanh CNH –HĐH nông nghiệp và nông thôn tiếp tục phát triển và đa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngnghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nhất là côngnghệ sinh học
Công nghiệp: Vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một sốngành lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao Phát triển mạnh công nghiệp chếbiến nông sản, thuỷ sản, may mặc….Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệpnặng quan trọng Sản xuất t liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho các ngành kinh tế vàquốc phòng, khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Phát triển mạnh và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ, thơng mại, kể cả thơng mạiđiện tử, các loại hình vận tải, bu chính – viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng, bảohiểm…
- Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ:
Phát huy vai trò của vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trởng cao, tích luỹ lớn, đồngthời tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng,liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng trởng khá, Quan tâm phát triển kinh tế- xã hộigắn với tăng cờng quốc phòng- an ninh ở các vùng miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu
số, biên giới, hải đảo chú trọng các vùng tây nguyên, tây bắc, tây nam Có chính sách hỗtrợ nhiều hơn cho các vùng khó khăn để phát triển cơ cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nângcao dân trí, xoá đói giảm nghèo, đa các vùng này vợt qua tình trạng kém phát triển
- Cơ cấu thành phần kinh tế.
Chú trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức
sở hữu, giữa các thành phần kinh tế khác nhau, giữa trong nớc và nớc ngoài Phát triểnmạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu t xãhội
III VAI TRÒ CỦA ĐẦU T TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT
NAM
1 Vai trò của đầu t trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành
Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểuhiện mối liên hệ giữa các ngành đó của nền kinh tế quốc dân
Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định hớng vàdựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc áp dụng đồng
bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác,hợp lý và hiệu quả hơn
Trang 6Chuyển dịch cơ cấu ngành phải đợc coi là điểm cốt tử, một nọi dung cơ bản lâu dài trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nếu xác định phơng hớng và giải pháp chuyểndịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội cao trong sự phát triển Ngợc lại sẽ phải trảgiá đắt cho những sự phát triển về sau
Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiềuvào khâu quyết định chủ trơng chuyển dịch và tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ
đã xác định ở đây, nhà nớc có vai trò quyết định trong việc hoạch định chủ trơng vàchính sách kinh tế vĩ mô, còn các doanh nghiệp thì có vai trò quyết định việc thực thiphơng hớng, nhiệm vụ chuyển dịch
Một nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều ngành sản xuất khác nhau Do đó, 1 quốc giamuốn phát triển và đạt đợc tốc độ tăng trởng cao phả có 1 cơ cấu ngành hợp lý Đối vớiViệt Nam, để thực hiện mục tiêu CNH – HĐH đất nớc, phấn đầu năm 2010 cơ bản trởthành 1 nớc công nghiệp thì điều này lại càng có ý nghĩa Chính vì vậy, việc đầu t vàochuyển dịch cơ cấu ngành, tạo sức bật cho nền kinh tế đóng 1 vai trò hết sức quan trọng.Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở những khía cạnh sau:
Thứ 1: Đầu t tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP của các ngành: Đây là 1
hệ quả tất yếu của đầu t Đầu t vào ngành nào càng nhiều thì ngành đó càng có khả năngđóng góp lớn hơn vào GDP Việc tập trung đầu t vào ngành nào phụ thuộc vào chínhsách và chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia Thông qua các chính sách và chiến lợc,nhà nớc có thể tăng cờng khuyến khích hoặc hạn chế đầu t đối với các ngành cho phùhợp với từng giai đoạn phát triển Dẫn đến sự tăng đầu t vào 1 ngành sẽ kéo theo sự tangtrởng kinh tế của ngành đó và thúc đẩy sự phát triển của các ngành, các khu vực có liênquan Vì vậy sẽ tạo ra sự tăng trởng kinh tế chung của đất nớc Việc xác định nên tậptrung đầu t vào ngành nào có tính chất quyết định sự phát triển của quốc gia Nhng kinhnghiệm của các nớc trên thế giới đã cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanhvới tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực côngnghiệp và dịch vụ Do đó, để thực hiện đợc các mục tiêu đã định, Việt Nam cũng khôngthể nằm ngoài sự phát triển
Thứ 2: Nh đã nói ở trên, đầu t đã làm thay đổi tỷ trọng của các ngành trong cả nền kinh tế.
Sự thay đổi này lại đi liền với sự thay đổi cơ cấu sản xuất trong từng ngành hay nói cáchkhác, sự phân hoá cơ cấu sản xuất trong mỗi ngành kinh tế là do có tác động của đầu t
Sự phân hoá này cũng là một tất yếu để phù hợp với sự phát triển của ngành Trong từngngành, đầu t lại hớng vào các ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển, phát huy đợc lợithế của ngành đó và làm điểm tựa cho các ngành khác cùng phát triển
Thứ 3: Nhờ có đầu t mà quy mô, năng lực sản xuất của các ngành cũng đợc tăng cờng.
Mọi việc nh mở rộng sản xuất, đổi mới sản phẩm, mua sắm máy móc ….Suy cho cùngđều cần đến vốn, 1 ngành muốn tiêu thụ rộng rãi sản phẩm của mình thì phải luôn đầu tnâng cao chất lợng sản phẩm đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo cácchức năng, công dụng mới cho sản phẩm Do đó việc đầu t để nâng cao hàm lợng khoahọc công nghệ trong sản phẩm là 1 điều kiện không thể thiếu đợc nếu muốn sản phẩmđứng vững trên thị trờng, nhờ vậy mà nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụtrên thị trờng
2 Vai trò của đầu t đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng – lãnh thổ.
II.1 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế của một số vùng- lãnh thổ.
Trang 7Một số vùng – lãnh thổ khi có nguồn vốn đầu t vào sẽ có thể có nhiều cơ hội để sản xuấtkinh doanh, tạo đà cho sự tăng trởng kinh tế của mình Tác động này của đầu t có thểxem xét trên 2 khía cạnh nh sau:
Thứ nhất là: Đầu t giúp các vùng – lãnh thổ phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh kinh tếcủa vùng
Với nhng vị trí địa lý, đặc thù tự nhiên khác nhau mỗi vùng – lãnh thổ sẽ có những thếmạnh kinh tế khác nhau, nhng để phát triển kinh tế thì không chỉ dựa vào những tàinguyên vị trí địa lý sẵn có đó, mà phải có đủ điều kiện để khai thác và sự dụng nó có hiệuquả Điều này đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t Vì khi đợc dầu t thích đáng các vùng sẽ
có điều kiện để xây dựng cơ sở hạ tầng, máy móc công nghệ hiện đại, xác định các phơnghớng phát triển đúng đắn để tận dụng, phát huy sức mạnh của vùng Nh một số vùngmiền núi có địa hình đồii núi cao ( Sơn La – Hoà Bình ) trớc khi đợc đầu t vùng không cócông trình nào lớn mạnh thực sự, nhng nhờ đầu t khai thác thế mạnh sông núi của vùngnhà máy thuỷ điện đã đợc xây dựng, góp phần làm phát triển nền kinh tế của vùng
Thứ hai là: Đầu t góp phần nâng cao tỷ trọng đóng góp vào GDP của các vùng – lãnh thổ
đợc đầu t
Nh phân tích trên đầu t giúp các vùng tận dụng đợc thế mạnh của mình, tạo đà cho sựphát triển kinh tế của vùng Khi nền kinh tế phát triển hơn thì khả năng đóng góp vàoGDP cũng sẽ cao hơn so với trớc kia
GDP % 1990 1995 1999
ĐB sông Hồng 18,6 20,5 20,3Đông nam bộ 24,6 31,5 32,3
Nh vậy đầu t tác động làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, vùng nào có sự đầu t nhiềuhơn sẽ có cơ hội phát triển kinh tế nhiều hơn, khả năng đóng góp vào GDP của vùng tăngcao hơn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng cao hơn các vùng – lãnh thổ ít đợc đầu tkhác
II.2 Đầu t tác động nâng cao đời sống của dân c.
Nguồn vốn đầu t đợc sử dụng vào các hoạt động sản xuất và dịch vụ góp phần tạo công
ăn việc làm cho ngời lao động Nhờ có nguồn vốn đầu t mà các vùng mới có điều kiện đểxây dựng các nhà máy, cơ sở hạ tầng trên lãnh thổ của vùng Ngay khi những công trìnhcủa dự án đầu t mới đang đợc xây dựng thì đã là cơ hội tạo việc làm cho nhiều ngời dâncủa vùng, thu hút lao động nhàn rỗi của vùng Cho đến khi các cơ sở đó đi vào hoạt độngcũng đã thu hút đợc nhiều lao động trong vùng Nh hàng loạt các nhà máy đờng, xi măngđợc đầu t xây dựng đã thu hút công nhân lao động trong vùng vào làm, giải quyết nhiềucông ăn việc làm cho khu vực đó
Đầu t giúp nâng cao thu nhập của dân c, giúp xoá đói giảm nghèo, ngời dân từ chỗ bế tắc,thất nghiệp, sau khi có nguồn vốn đầu t thu hút lao động, tạo việc làm, ngời dân có thể cóthu nhập cao hơn, ổn định cuộc sống, phát huy năng lực của mình
Có thể phân tích qua ví dụ cụ thể sau: ở huyện Thạch Thành – Thanh Hoá Trớc khi cónhà máy đờng liên doanh Đài Loan – Việt Nam, ngời dân trồng mía chỉ để bán lẻ hoặcbán với giá quá rẻ, nhiều ngời dân không có việc làm Nhng sau khi có nhà máy đờng ở
Trang 8tại đó, ngời dân trồng mía có nơi tiêu thụ lại với giá cao hơn, nên ngời dân đã có thu nhậpcao hơn, nhiều ngời dân đã có việc làm, góp phần nâng cao đời sống của mình.
II.3 Đầu t góp phần giải quyết những mất cân đối về phát triển kinh tế giữa các vùng.
Nguồn vốn đầu t thờng đợc tập trung ở những vùng kinh tế trọng điểm của đất nớc, thúcđẩy nhanh sự phát triển kinh tế của những khu vực đó, và đến lợt mình những vùng pháttriển này lại làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển Các vùng kinh tếtrọng điểm đợc đầu t phát huy thế mạnh của mình, góp phần lớn vào sự phát triển chungcủa cả đất nớc, kéo con tàu kinh tế chung của đất nớc đi lên, khi đó các vùng kinh tế khácmới có điều kiện để phát triển
Đầu t cũng đã thúc đẩy các vùng kinh tế khó khăn có khả năng phát triển, giảm bớt sựchênh lệch kinh tế với các vùng khác Các vùng kinh tế khó khăn khi nhận đợc sự đầu t,giúp họ có thể có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm năng của họ, giải quyết nhữngvớng mắc về tài chính, cơ sở hạ tầng cũng nh phơng hớng phát triển,tạo đà cho nền kinh
tế vùng , làm giảm bớt về sự chênh lệch với nền kinh tế các vùng khác
Qua những phân tích trên cho thấy , đầu t có sự tác động quan trọng đến sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế vùng _lãnh thổ, từng vùng có khả năng phát triển kinh tế cao hơn, pháthuy đợc thế mạnh của vùng, đời sống nhân dân trong vùng có nhiều thay đổi, tuy nhiêntrên thực tế mức độ đầu t vào từng vùng là khác nhau, điều đó làm cho nền kinh tế giacác vùng vẫn luôn có sự khác nhau, chênh lệch nhau
3 Vai trò của đầu t đối với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
3.1 Đầu t đã có tác động tạo ra những chuyển biến về tỷ trọng đóng góp vào GDP của
các thành phần kinh tế.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và nhà nớc, trong những năm qua cơ cấu thànhphần kinh tế ở nớc ta đã có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ và bớc đầu đã đạt đợc nhiềukết quả đáng khích lệ Bên cạnh khu vực kinh tế trong nớc, khu vực kinh tế có vốn đầu ttrực tiếp của nớc ngoài FDI cũng ngày càng có những đóng góp tích cực vào sự tăngtrởng kinh tế của cả nớc Đáng chú ý là trong khu vực kinh tế trong nớc (bao gồm cácthành phần kinh tế nhà nớc, tập thể, t nhân, cá thể và kinh tế hồn hợp ) Cơ cấu của cácthành phần đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các thành phần kinh tế ngoàinhà nớc và giảm tỷ trọng của kinh tế nhà nớc phù hợp với chủ trơng đa dạng hoá cácthành phần kinh tế nhng vẫn đảm bảo vai trò quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN
3.2 Tạo ra sự phong phú đa dạng về nguồn vốn đầu t
Nền kinh tế bao cấp đã chỉ rõ những nhợc điểm của mình với 2 thành phần kinh tế vànguồn vốn chỉ do ngân sách cấp, do đó không mang lại hiệu quả cao Nhng từ khi nớc tachuyển sang kinh tế thị trờng thì nền kinh tế không chỉ tồn tại 2 thành phần nh trớc đây làkinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể mà đã xuất hiện thêm các thành phần kinh tế khác nhkinh tế t nhân, kinh tế cá thể, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Cùng với sự xuất hiện này
là sự đa dạng về nguồn vốn đầu t do các thành phần kinh tế mới mang lại Các thànhphần kinh tế mới đã bổ sung một lợng vốn không nhỏ vào tổng vốn đầu t của toàn xã hội,tạo nên một nguồn lực mạnh mẽ hơn trớc để phát triển kinh tế Việc có thêm các thànhphần kinh tế đã huy động và tận dụng đợc các nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quảhơn, khuyến khích đợc mọi cá nhân tham gia đầu t làm kinh tế
Trang 9Vốn đầu t của họ có thể đến đợc những nơi, những lĩnh vực mà nhà nớc cha đầu t đếnhoặc không có đủ vốn để đầu t Chính vì vậy, việc đa dạng hoá nguồn vốn là một yếu tốkhông thể thiếu đợc trong đầu t phát triển.
CHƠNG II THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU T ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ Ở VIỆT NAM.
I.Tổng quan chung về đầu t và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm gần đây, thế giới đã biết Việt nam nh một nớc đang thực hiện thànhcông công cuộc đổi mới Để đạt đợc những thành công này, Đảng và chính phủ đã cónhững chính sách cải cách và mở cửa hết sức đúng đắn Những chính sách này đã mang lạinhững tích cực trong việc thu hút vốn đầu t để phát triển nền kinh tế vốn còn chậm pháttriển của Việt Nam và một trong những thành công nổi bật của đầu t trong công cuộc đổimới là sự chuyển dịch cơ câú kinh tế theo hớng CNH- HĐH Điều đầu tiên mà chúng tôi
đề cập đến ở đây là sự thành công của Việt Nam trong việc từng bớc chuyển từ nền kinh tếnông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp tiên tiến, tức là tăng dần tỉ trọng củacông nghiệp và dịch vụ trong GDP so với nông nghiệp.Bình quân trong những năm qua,giá trị của ngành dịch vụ ở mức 39%, của ngành công nghiệp là 38% và con số này củangành nông nghiệp là 23%.Công nghiệp việt nam đang bớc từng bớc vững chắc và đangchứng tỏ là một ngành có thể kéo đoàn tàu kinh tế tiến lên Giá trị của nông nghiệp tuy cógiảm nhng ngành nông nghiệp của nớc ta vẫn không chỉ đảm bảo đợc an ninh lơng thực màcòn luôn giữ vững vị trí là một trong 3 nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Bên cạnhnhững thành công này không thể khôg kể đến nỗ lực của Đảng và Nhà nớc trong việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng- lãnh thổ Các vùng kinh tế: Tây bắc, Đông bắc, Đồngbằng sông hồng, Khu 4, Duyên hải miền trung, Tây nguyên, Đông nam bộ và Đồng bằngsông cửu long đã xây dựng đợc cho mình các thế mạnh về cây, con để đầu t sản xuất, cảithiện đáng kể đời sống nhân dân và đã hình thành đợc các vùng kinh tế trọng điểm làmđộng lực cho sự phát triển của cả nớc Một thành tựu lớn của Việt Nam trong công cuộc
Trang 10cải cách kinh tế đã đợc cả thế giới ghi nhận là đã xoá đợc đói, giảm đợc nghèo ở nhữngvùng kém phát triển với tỉ lệ đói nghèo xuống xấp xỉ 10%.
Một điều cần nói đến nữa ở đây là sự chuyển biến về cơ cấu thành phần kinh tế, ngoài 2thành phần kinh tế cũ là kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể các thành phần kinh tế khác nhkinh tế t nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cũng đãgóp phần làm đa dạng hoá nguồn vốn đầu t, bổ sung cho nguồn vốn của nhà nớc Năm
2003, tổng vốn đầu t toàn xã hội đạt mức 35,6% GDP Điều đó thể hiện vai trò tích cực củacác thành phần kinh tế trong việc đầu t vào các ngành, vùng để phát triển kinh tế Đặc biệt,khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận không thể tách rời trong sự nghiệpphát triển kinh tế Việt Nam Trong những năm qua, khu vực này đã có bớc phát triển khá,tạo thêm một số mặt hàng mới, thị trờng mới, tăng thêm sức cạnh tranh của sản phẩm, gópphần quan trọng vào các thành tựu kinh tế- xã hội của đất nớc
II. Thực trạng của hoạt động đầu t đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
Sau nhiều năm thực hiện mở cửa nền kinh tế Nớc ta đã nhận đợc rất nhiều nguồn vốn từnớc ngoài đổ vào, cùng với lợng vốn trong nớc, tạo thành 1 nguồn vốn đầu t lớn cho nềnkinh tế Đây là 1 điều kiện rất tốt để chúng ta thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế chophù hợp với xu hớng phát triển chung của thế giới Và vì vậy, cơ cấu ngành cũng khôngthể không có những sự thay đổi Sự thay đổi này đợc thể hiện ở những mặt sau
Thứ 1: Nhờ có nguồn vốn lớn cùng với chính sách cải cách và đổi mới của Đảng, cơ cấu
ngành đã có sự chuyển dịch tích cực theo hớng CNH – HĐH, phát huy đợc lợi thế củatừng ngành, làm tăng hiệu quả và chất lợng phát triển kinh tế Đúc rút kinh nghiệm củacác nớc đi trớc, Việt Nam đã chú trọng vào phát triển khu vực công nghiệp và dịch vụ, 2khu vực có khả năng đem lại tốc độ tăng trởng nhanh cho nền kinh tế Chính vì vậy tỷtrọng đóng góp vào GDP của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ cũng có sựchênh lệch khác nhau Tỷ trọng ngành nông – lâm – thuỷ sản trong GDP tiếp tục có xuhớng giảm từ 27,2% năm 1995 xuống 25,4% năm 1999 và còn 23% năm 2002 trong khi
tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng phát triển từ 28,7% lên 34,5% và lên đến 38,6%năm 2002 (Trong đó tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng từ 18% năm 1999 lên20,4% năm 2002) Ngành dịch vụ tăng từ 38,6% năm 1990 lên 44,1% năm 1999 và sau
đó lại giảm còn 38,4% năm 2002 Sự thay đổi này phản ánh xu hớng ngày càng phát triểncủa khu vực công nghiệp và dịch vụ trong những năm gần đây, mức đóng góp vào GDPcủa 2 khu vực này ngày càng tăng và chiếm tới khoảng 79% Hiện nay vốn đầu t vào 2khu vực này cũng đang tăng mạnh, đặc biệt là công nghiệp Tổng số dự án đầu t nớcngoài đầu năm 2002 đợc cấp giấy phép là 104 dự án, tăng 50,7% với tổng vốn đăng kýhơn 159 triệu USD, tăng gần 50% Có 34 dự án đầu t vào ngành công nghiệp nặng vớitổng vốn đăng ký hơn 33 triệu USD ( bình quân gần 1 triệu USD/dự án) Điều này hứahẹn nền công nghiệp nớc ta sẽ tiếp tục có những chuyển biến đáng kể, góp phần hơn nữavào quá trình đẩy mạnh CNH– HĐH đất nớc
Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển công nghiệp:
Những thành công trong chính sách đổi mới của Việt Nam đã đa nớc ta từng bớc hoànhập với nền kinh tế thế giới Việc chính phủ Mỹ tuyên bố chính thức thiết lập quan hệngoại giao với Việt Nam ( 7/1975) và hiệp định khung giữa Việt Nam và EU đợc ký kết,Việt Nam là thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc ASEAN đã tạo điều kiện thuậnlợi cho nớc ta phát triển Cùng từ những thành công của chính sách đổi mới, vị trí và uytín cuả Việt Nam trên thế giới ngày càng tăng, quan hệ giữa Việt Nam với các nớc trongkhu vực ( nhất là ASEAN) ngày càng xích lại gần nhau hơn ở trong nớc, các ngành, cácdoanh nghiệp đã vợt qua nhiều thử thách và đang từng bớc khởi sắc, chấp nhận sự cạnhtranh gay gắt trên thị trờng quốc tế và trong nớc để tồn tại và phát triển bền vững
Trang 11Hớng phát triển công nghiệp trong những năm tới:
Chặng đờng phát triển kinh tế Việt Nam từ nay tới năm 2020 gắn liền với công cuộccông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Theo các nhà dự báo chiến lợc của Việt Nam, từnay tới năm 2020 đợc chia thành 2 chặng:
+ Từ nay tới năm 2010: Chặng đờng đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, đa đất nớc vợtqua giai đoạn trung bình của quá trình công nghiệp hoá ( GDP bình quân đầu ngời đạtkhoảng 1000 USD theo giá 1990, vào năm 2010)
+ Từ 2010 – 2020: Chặng đờng đẩy nhanh hiện đại hoá
* Việc định hớng phát triển các ngành công nghiệp, cần quán triệt các quan điểm sau:+ Tăng tốc độ phát triển công nghiệp và do đó nâng cao tỷ trọng công nghiệp trong nềnkinh tế
+ Trong cơ cấu ngành của công nghiệp, cần chú ý sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của nó
vì đây là yếu tố năng động, linh hoạt trớc những diễn biến của thị trờng so với ngànhnghề
+ Trong phát triển công nghiệp, cơ cấu ngành cần kết hợp với cơ cấu vùng và với cơ cấutheo thành phần để thực hiện đợc các mục tiêu
+ Kết hợp hớng ngoại với hớng nội, trong đó hớng ngoại là chủ yếu
+ Chú ý hiệu quả kinh tế – xã hội của cơ cấu Luôn định hớng và tạo điều kiện cho cácngành trọng điểm, mũi nhọn phát triển
Ngành trọng điểm, mũi nhọn trong sự phát triển công nghiệp đợc xác định dựa vào các tiêu chuẩn sau:
+ Vai trò, vị trí của ngành đó đối với nền KTQD
+ Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng, đặc biệt là nhu cầu thị trờng quốc tế
+ Khả năng và lợi thế trong nớc cho việc phát triển các ngành đó:
+ Thực trạng hiện có và có thể có cho sự phát triển sau đây:
Ngành trọng điểm, mũi nhọn chịu sự tác động của nhiều nhân tố, nên có thể thay đổi theotừng thời ký phát triển Với những năm tới, trong sự phát triển công nghiệp, các ngànhtrọng điểm, mũi nhọn có thể là:
+ Các ngành khai thác tài nguyên khoáng sản mà ta có thế mạnh, trữ lợng và chất lợngkhai thác và chế biến cho phép ( ví dụ dầu khí)
+ Các ngành phục vụ cho kết cấu hạ tầng của nền kinh tế Xây dựng và phát triển cơ sở
hạ tầng sẽ là một trọng điểm cuả nớc ta từ nay tới 2010 cũng trong thời kỳ đó nhu cầuxây dựng nhà cửa và tiêu dùng của dân c cũng rất lớn, ta lại có điều kiện và khả năngphát triển các ngành này ( Điện lực, xi măng)
+ Một số ngành chế biến nông, lâm, hải sản nhiệt đới mà ta có tiềm năng( diện tích chakhai thác còn nhiều, đầu t còn ít), nhu cầu lớn ( ví dụ chế biến gạo, thuỷ sản, hải sản, càphê, chè mía đờng, hoa quả và bia, nớc giải khát)
+ Một số ngành mà ta có lực lợng lao động dồi dào, có truyền thống tay nghề cao, giảiquyết việc làm và đóng góp cho xuất khẩu ( ví dụ giày dép, dệt)
- Cơ cấu ngành công nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tốc độ phát triển và tỷtrọng các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu phát huy đợc lợi thếcủa ngành, hình thành đợc một số ngành mũi nhọn Một số khu công nghiệp , khu chếxuất có công nghệ cao đồng thời phát triển một số ngành chế biến nông sản Đến năm
2000, các ngành công nghiệp khai thác chiếm khoảng 15% tổng giá trị ngành côngnghiệp, trong đó ngành dầu khí đã chiếm tới 12% Đây là một ngành đầy tiềm năng bởinớc ta có vùng biển rộng lại là nơi có nhiều mỏ dầu khí Vì vậy cần có sự đầu t thíchđáng vào ngành này để tận dụng đợc triệt để nguồn lợi về nguyên thiên nhiên Công
Trang 12nghiệp chế tác, bao gồm sản xuất thực phẩm, sản phẩm phi kim loại, sản phẩm dệt, hoáchất, sản phẩm da, giả da và kim loại, sản phẩm điện tử, công nghệ thông tin chiếm tới79% tổng giá trị nàgnh công nghiệp Điều đó cho thấy ngành này ngày càng đóng một vaitrò quan trọng trong nền kinh tế Nhu cầu cao về các sản phẩm của ngành này đã kéo theo
sự phát triển của ngành đặc biệt là các ngành nh sản xuất chế biến thực phẩm ( chiếm23,6% tổng giá trị ngành công nghiệp), dệt ( 5,6%), sản phẩm phi kim loại (9,2%), hoáchất (5,4%), sản phẩm da và giả da (4,7%) Đây cũng là những mặt hàng xuất khẩu đemlại lợi nhuận cao Cuối cùng là ngành điện, ga và nớc các ngành này chiếm khoảng 6%tổng giá trị ngành công nghiệp, trong đó điện và ga là 5,6% còn nớc chỉ chiếm gần 0,4%
sở dĩ có điều này là bởi vì nhu cầu điện cho sản xuất, sinh hoạt đang tăng lên với tốc độrất nhanh Đầu t vào ngành này mang lại lợi nhuận cao và hơn nữa nớc ta lại có điều kiệnthuận lợi để phát triển ngành nh có nhiều con sông để xây dựng nhà máy thuỷ điện thuỷđiện, có nhiều mỏ than phục vụ cho nhiệt điện…còn đầu t vào ngành nớc lại rất hạn chế
do chi phí quá cao cho việc xây dựng các nhà máy lọc và xử lý nớc, nguồn nớc sạch lạikhan hiếm, một lí do nữa là do ý thức, thói quen và tập quán sinh hoạt của ngời dân
- Phát triển công nghiệp 10 năm qua đã góp phần đáng kể giữ đợc nhịp độ tăng trỏng củanền kinh tế Trong GDP, năm 1990 công nghiệp chiếm tỷ trọng19,1%, năm 1995 chiếm22,5% và nm 2000 chiếm 26,9% Việc phân bổ lao động trong công nghiệp đã có sựchuyển dịch hợp lý hơn, tạo tiền đề cho hình thành nhiều cơ sở công nghiệp, nhiều trungtâm công nghiệp mới, trong đó đặc biệt là trên địa bàn các vùng kinh tế trọng điểm củađất nớc nh khu vực ngoại thành các đo thị lớn Hà nội, TP HCM, Đà Nẵng, Hải phòng,Đồng Nai, Bà Rịa ,Vũng Tàu, Bình Dơng, Khánh Hoà, Cần thơ, Quảng Ninh…Đã hìnhthành và phát triển thêm nhiều ngành công nghiệp mới, tăng khả năng cạnh tranh củacông nghiệp Việt Nam trên thị trờng nội địa và quốc tế Các ngành này đều nhập thiết bịtiên tiến hiện đại, sản phẩm có chất lợng cao phù hợp với nhu cầu của ngời sản xuất vàtiêu dùng và tham gia thị trờng thế giới Ngoài ra chúng ta đã tập trung phát triển mạnhmột số sản phẩm công nghiệp chiến lợc làm cơ sở cho sự phát triển bên vùng của côngnghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung nh dầu thô, điện, than, thép, xi măng,giấy, vải Bên cạnh đó còn hình thành đợc nhiều trung tâm công nghiệp mới, Đặc biệt làtrên địa bàn các vùng kinh tế trọng điểm…Đây là những cơ sở vật chất rất quan trọng đểchuẩn bị cho thực hiện chiến lợc 2001-2010
Để tạo điều kiện cho các ngành trọng điểm mũi nhọn hình thành và phát triển nhanhchóng, vấn đề cực kỳ quan trọng là nhà nớc cần xây dựng và ban hành các chính sáchphát triển công nghiệp một cách đúng đắn và tổ chức thực hiện chúng một cách nghiêmtúc Trong từng chính sách đó cần xác định rõ giới hạn tác động của nhà nớc, của thịtrờng và của doanh nghiệp, hộ gia đình đến ngành, nghề, mặt hàng, ngành hàng sảnxuất – kinh doanh Nói chung, nhà nớc chỉ nên tập trung vào các ngành mũi nhọn, ngànhtrọng điểm mà ở đó cần có sự tập trung vật lực, tài lực, trí lực mới có thể phát triển đợc
- Những thành quả trên cho thấy cơ cấu công nghiệp tiếp tục có sự chuyển dịch đáng kể,song các ngành công nghiệp lại cha tạo đợc bớc đột phá về chất lợng, hiệu quả và các sảnphẩm công nghiệp có chất lợng cao còn chiếm tỷ trọng nhỏ Chính vì vậy, một sự đầu tthích đáng hơn nữa theo chiều sâu là một điều hết sức cấp bách
- Nông nghiệp vẫn là ngành chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế quốc dân ở nớc ta.Tuy không thể làm giàu bằng nông nghiệp nhng những chuyển biến tích cực của nôngnghiệp đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế – xã hội cấpthiết, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng và tạo tiền đề cho những bớc phát triển mạnhhơn trong tơng lai
Trang 13+ Nền nông nghiệp Việt Nam đang vận động theo những xu hớng Tích cực, đang chuyểndần từ thế độc canh, tự cấp tự túc sang kinh tế thị trờng phát huy lợi thế của từng vùngsinh thái để hình thành các vùng chuyên canh.
+ So với yêu cầu của quá trình CNH – HĐH nền nông nghiệp Việt Nam về cơ bản chathoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, thị trờng nông thôn còn ở giai đoạn đầu của sự hìnhthành
+ Khả năng sinh thái đa dạng cha đợc khai thác đầy đủ và có hiệu quả Tỷ suất hàng hóathấp Trồng trọt, đặc biệt là trồng cây lơng thực, vẫn chiếm vị trí hàng đầu, chăn nuôitheo kiểu sản xuất hàng hóa cha phát triển mạnh
- Trong nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi đợc dịch chuyển theo hớng tăng tỷ trọngcác loại sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, khai thác đợc lợi thế theo cây,con Tập trung phát triển một số cây công nghiệp và ăn quả có tiềm năng xuất khẩu vàsức cạnh tranh quốc tế Tốc độ chăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt, cây công nghiệp vàcây ăn quả tăng nhanh hơn cây lơng thực.Đã hình thành đợc một số vùng chuyên canhphục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu.Đã hình thành một số mặt hàng có giá trị xuấtkhẩu lớn nh gạo, cà phê, cao su, điều, tôm…
- Trong ngành nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nh sau:
Đơn vị: %
1990 1995 2000Toàn ngành nông nghiệp 100 100 100
- Dịch vụ là một lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế quốc dân bao hàm tất cả những hoạtđộng phục vụ sản xuất và đời sống dân c Theo nghĩa đó, hoạt động dịch vụ bao hàm cảhoạt động thơng mại Nhng thông thờng, do vị trí đặc biệt quan trọng và những đặc thùriêng, hoạt động thơng mại thờng đợc tách riêng khỏi phạm trù dịch vụ và đợc coi là một
vế ngang bằng với hoạt động dịch vụ Trong chuyên đề này thơng mại – dịch vụ đợc xemxét với t cách một ngành kinh tế thực hiện qua trình lu thông trao đổi hàng hoá và thựchiện các công việc phục vụ tiêu dùng của sản xuất và của dân c trên các thị trờng
Các ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng trong GDP từ 38,6% năm 1990 tăng lên 40,5% năm
2000, vừa đáp ứng đợc nhu cầu phát triển tổng kinh tế, vừa phục tốt đời sống, từng bớcnâng cao chất lợng phục vụ Cơ cấu các ngành dịch vụ trong tổng giá trị dịch vụ đã có sựchuyển dịch bớc đầu:
+ Ngành thơng mại trong nhiều năm gần đây luôn phát triển và dẫn đầu về tỷ trọng đónggóp trong tổng giá trị ngành dịch vụ, từ 37,2% năm 1995 đến 37,3 năm 2000
+ Ngành giao thông, bu điện cũng đang chứng tỏ mình là một ngành có thế mạnh và đangtrên đà phát triển đóng góp vào tổng giá trị của ngành tăng từ 7,6% năm 1990 lên 9,0%năm1995 vào năm 2000 là 9,4% Các ngành nh giao thông, y tế, quản lý nhà nớc cũngtăng từ 20% năm1995 lên 20,5% năm 2000 Trong đó khoa học và giáo dục đào tạo là haingành tiếp tục có tốc độ tăng trởng cao nhất trong khu vực dịch vụ (9,1% và 8,5% năm
Trang 142002), thể hiện mức độ u tiên cao, quyết tâm và nỗ lực của Chính phủ trong việc thúc đẩyphát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.
Bên cạnh đó lại có sự giảm xuống ngành tài chính, ngân hàng Năm 1995, tỷ lệ đóng gópcủa ngành này là 4,6%, đến năm 2000 giảm xuống còn 4,1% và chỉ còn xấp xỉ 2% vào
2002 Điều này cho thấy sự giảm sút trong đầu t vào lĩnh vực này và đây là một điều bấtcập bởi trong điều kiện kinh tế phát triển nh hiện nay thì các dịch vụ về tài chính và ngânhàng là rất quan trọng Các ngành nh giao thông, bu điện, giáo dục, y tế… tuy phát triểnnhng hầu hết đều phát triển rất chậm Tuy nhiên, với mộtnớc mới đi vào tiến trình CNH–HĐH nh Việt Nam thì tỷ trọng 38% - 40% GDP của khu vực dịch vụ không phải là thấp( con số tơng ứng của Trung Quốc; Inđonexia và Mianma là 33,6%; 37,1% và 32,5%).Vấn đề là ở chỗ nhà nớc cần phải có các chính sách và biện pháp phù hợp nhằm khai tháchết các tiềm năng, phát huy lợi thế và nâng cao giá trị của ngành
Nếu xét trong năm 2003 chúng ta có:
Tỷ trọng trong GDP (2003)Nông nghiệp 21,80%
Công nghiệp và xây dựng 39,97%
Nếu xét trong năm 2003, tỷ trọng đóng góp trong GDP của ngành Công nghiệp vẫn
chiếm cao nhất là 39,97% Ngành Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất là 21,80%.Chúng ta đã xây dựng một sống ngành công nghiệp mũi nhọn có khẳ năng xuất khẩu nhcông nghiệp khai thác, công nghiệp dệt may, giày dép
Thứ 2: Mặc dù cơ cấu ngành đã có những chuyển biến tích cực nhng sự chuyển dịch
giữa các ngành và trong từng ngành còn chậm và cha hợp lý
- Sản xuất công nghiệp phát triển chậm, cha ổn định, tốc độ tăng trởng toàn ngành mớiđạt bình quân hàng năm 12,2%, còn thiếu nhiều yếu tố và cơ sở cho phát triển lâu dài, hộinhập và cạnh tranh Cơ cấu ngành công nghiệp và cơ cấu sản phẩm công nghiệp chậmchuyển dịch theo hớng hiệu quả, tăng sức cạnh tranh và phát huy lợi thế của từng ngànhsản xuất công nghiệp Việc này là do chúng ta chỉ chú trọng đến đầu t mở rộng, phát triểncông suất sản xuất, chỉ coi trọng quy mô mà cha quan tâm nhiều đến đầu t nâng cao chấtlợng sản phẩm, đổi mới công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với thị trờng.Một lý do nữa khiến cho việc chuyển dịch trong ngành còn chậm chạp là do công tác dựbáo, xây dựng và quản lý quy hoạch công nghiệp cha tốt, dẫn tới việc đầu t dàn trải, theophong trào và phát triển quá mức trong một số ngành nh xi măng, mía đờng, lắp ráp xegắn máy 2 bánh, ô tô, rợu, bia,….Điều này vừa gây lãng phí, kém hiệu quả trong đầu t,vừa gây mất cân bằng cung cầu trên thị trờng Một ví dụ điển hình nh trong năm ngoái làngành sắt thép đã phải chịu thua lỗ nặng nề do có quá nhiều nhà máy sản xuất, trong khinhu cầu lại tăng không đáng kể Hay nh hiện nay, phong trào khu công nghiệp, khu chếxuất ở các tỉnh đang phát triển rầm rộ Kết quả bớc đầu cũng rất đáng khích lệ, nhng việcxây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất này đã phù hợp với điều kiện cụ thể củatừng vùng, từng lĩnh vực hay cha, liệu nó có căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế chunghay không, thì phải cần đến sự quản lý ở cấp vĩ mô, tránh để xảy ra tình trạng nh của sắtthép, xây dựng xong lại không thể đi vào hoạt động hoặc hoạt động chỉ cầm chừng Việchình thành và phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng mà ta có điều kiện
Trang 15vẫn cha thực hiện đợc Một số ngành công nghiệp theo chốt nh cơ khí, chế tạo, côngnghiệp đóng tàu, công nghiệp luyện kim phát triển chậm Trong số các dự án đầu t vàocông nghiệp thì quy mô các dự án đầu t vào ngành công nghiệp nặng quá nhỏ nên khó cókhả năng đầu t công nghệ hiện đại, mà phần lớn chỉ làm gia công, chế biến và làm dịch
vụ Sản phẩm công nghiệp làm ra tính theo đầu ngời còn thấp nhng đã có hiện tợng tồnđọng d thừa làm cho sản xuất cầm chừng
- Trong nông nghiệp, cơ cấu sản xuất cũng còn những hạn chế, bất cập và chuyển dịch rấtchậm Cho đến nay, chăn nuôi vẫn còn là ngành phụ Giá trị sản xuất của chăn nuôi vẫncòn là ngành phụ Giá trị sản xuất của chăn nuôi qua các năm 1999, 2000, 2001 là 18,5%;19,3%; 19,5% Trong khi đó con số tơng ứng của trồng trọt là: 79,2%; 78,2% và 77,8%.Tức là giá trị của chăn nuôi có tăng lên nhng cũng chỉ bằng 1/4 so với trồng trọt Đây là 1điều bất hợp lý bởi trong xu thế phát triển hiện nay, nhu cầu chất lợng cuộc sống tăng caođòi hỏi chăn nuôi phải lớn hơn trồng trọt Nguyên nhân chính của việc chăn nuôi chỉchiếm tỷ trọng nhỏ là do phơng thức chăn nuôi còn mang tính tự cung tự cấp, qui mô nhỏ,phân tán theo từng hộ gia đình, với kỹ thuật lạc hậu, tận dụng sản phẩm phụ của trồngtrọt là chính, lấy công làm lãi Cả nớc hiện có trên 10,7 triệu hộ nông nghiệp, đã chănnuôi trên 2,8 triệu con trâu, gần 4,1 triệu con bò, trên 23,1 triệu con lợn và 233,3 triệucon gia cầm, với sản lợng thịt hơi đạt trên 2 triệu tấn Tính đến ngày 11-10-2001, cả nớc
có 1762 trang trại chăn nuôi, chỉ chiếm 2,9 tổng số trang trại và mới sản xuất đợc khoảng1/10 sản lợng sản phẩm chăn nuôi Do vậy, chất lợng và chủng loại sản phẩm chăn nuôicòn thấp, giá cả còn cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng cả trong nớc và xuấtkhẩu Tỷ lệ xuất khẩu đạt đợc còn thấp so với sản lợng sản xuất, mặc dù về số lợng giasúc, gia cầm Việt Nam đứng thứ hạng cao (Số lợng lợn đứng thứ nhất khu vực, thứ haiChâu á, thứ 5 thế giới, chỉ sau Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Đức; số lợng Bò đứng thứ 4 khuvực, thứ 14 Châu á, thứ 53 thế giới; số lợng Trâu đứng thứ 2 khu vực, thứ 6 châu á, thứ
18 thế giới).Nói chung,sự chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp còn mang tính tựphát.Trong ngành trồng trọt, tình trạng“trồng-chặt” vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi, mỗi khi
có lên xuống của giá cả trong nớc và thế giới.Đây lại là một lỗi nữa của công tác dự báonhu cầu thị trờng và quy hoạch vùng nguyên liệu hợp lý
Cơ cấu sản xuất của khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản mặc dù đã có chuyển dịchnhng còn chậm và mang nặng tính độc canh Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP mặc dù đãgiảm từ năm 1999 đến nay, nhng vẫn còn ở mức khá cao, chiếm 81,9% năm 1999; 80,8%năm 2000 và 78,5% năm 2001 Tỷ trọng lâm nghiệp liên tục giảm sút, mặc dù lâm nghiệp
có nhiều tiềm năng về rừng và đất rừng Năm 1999, ngành này chỉ chiếm 5,6% GDP,nhng 2 năm sau con số này còn thấp hơn với trung bình mỗi năm giảm 0,1% Tỷ trọngthủy sản từ năm 2000 đến nay đã tăng khá hơn nhng vẫn còn thấp; từ 13,8% năm 2000lên 16% năm 2001
Tuy đã có những chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cơ cấu, song sản xuất của cácngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn chủ yếu là dới dạng thô và sơchế Đây chính là một nguyên nhân khiến cho sản phẩm của ta thờng bị ép giá và khôngmang lại hiệu quả xuất khẩu cao Vì vậy việc đầu t vào các ngành công nghiệp chế biến,tăng hàm lợng khoa học công nghệ trong sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh đang làmột đòi hỏi cấp bách không chỉ của riêng các sản phẩm nông nghiệp mà còn cả các sảnphẩm công nghiệp, nhất là trong bối cảnh Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình hội nhậpkinh tế quốc tế Cơ cấu nông thôn, nông, lâm nghiệp , thuỷ sản đã có sự chuyển dịchnhng nói chung vẫn còn chậm, vẫn mang tính thuần nông, độc canh, năng suất, chất lợng,hiệu quả thấp Cần phải có sự tác động vào khâu giống, khâu chế biến, khâu tiêu thụ đểtăng giá trị tăng thêm; chuyển vốn, chuyển nhà máy về nông thôn để chuyển dịch cơ cấunông thôn nông nghiệp tăng thu nhập, nâng cao năng suất, hiệu quả trên cơ sở rút bớt lao
Trang 16động sang làm công nghiệp – dịch vụ Nếu chúng ta không nhanh chóng chuyển dịch cơcấu nông nghiệp, nông thôn thì chẳng những còn bị tụt hậu so với những nớc cùng chặngđờng mà còn khó thực hiện đợc mục tiêu cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm2020.
Bên cạnh nhĩng xu thế biến đổi có tính tích cực đã nêu ra ở trên, sự vận động của nôngnghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng bộc lộ rõ một loạt những tồn tại,khó khăn và cản trở sau:
Thứ nhất, Cơ cấu sản xuất nông nghiệp có trình độ sản xuất hàng hóa thấp kém, tính chất
độc canh, quảng canh, tự cấp tự túc còn nặng nề
Thứ hai, Các bộ phận hợp thành nền nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ng
nghiệp ) cha gắn với nhau chặt chẽ trong cơ cấu
Ngoại trừ mối quan hệ tất yếu giữa trồng trọt và chăn nuôi, tất cả các bộ phận hợp thànhnền nông nghiệp phát triển rất rời rạc, thậm chí trong một số trờng hợp lại mâu thuẫnhoặc triệt tiêu nhau
Có thể dẫn ra một vài ví dụ để chứng minh:
+ Ở vùng núi, để giải quyết nhu cầu lơng thực, ngời ta đã tàn phá rừng làm rẫy
+ Việc khai thác rừng vô tổ chức, vô kế hoạch, khai thác một cách hủy hoại tài nguyênrừng, trong khi công tác trồng và tu bổ rừng rất yếu kém
Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp không gắn chặt với việc xây dựng nông
thôn
Các hoạt động phi nông nghiệp ( tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, thơng mạidịch vụ, giao thông vận tải ) kém phát triển Chính sự mất cân đối này đã và đang trởthành nhân tố tiêu cực, cản trở và kìm hãm sự phát triển của bản thân nông nghiệpvà bảođảm đời sống của nhân dân
Thứ t, giữa nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ cha tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất.
Trên bình diện chung có thể thấy công nghiệp có những đóng góp nhất định cho sựchuyển biến vợt bậc của nông nghiệp ở mức độ nhất định đã tạo ra những điều kiện thuậnlợi hơn cho phát triển công nghiệp Nhng đi vào khía cạnh cụ thể, có thể thấy sự chuyểnbiến của mối quan hệ giữa chúng để tạo lập cơ cấu kinh tế thống nhất còn chậm chạp vànhỏ bé
Một số hạn chế trong phát triển ngành nông nghiệp:
Thứ nhất, Đất đai canh tác – t liệu sản xuất chủ yếu không có gì thay thế đợc – là một đại
lợng có hạn và đang có xu hớng giảm dần
Hiện nay ở nớc ta việc quản lý và sử dụng đất đai đang đứng trớc một loạt mâu thuẫn.Những mâu thuẫn này không dễ gì có thể giải quyết đợc Dù đã có những mệnh lệnh cấmchuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp ở những vùng trọng điểm, nhng trên thực tế,bằng cách này cách khác, diện tích đất nông nghiệp vẫn đang bị thu hẹp mạnh
Thứ hai, Tác động tích cực của những động lực tạo ra từ những năm đầu đổi mới cơ chế
quản lý đang đi dần đến đỉnh điểm của sự tới hạn
Sự giới hạn trong tác động của những động lực hiện tại còn biểu hiện trên nhiều mặt khác:+ Sự cách biệt ngày càng lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi.+ Giá cánh kéo giữa hàng nông phẩm thô và hàng t liệu sản xuất (vật t nông nghiệp ),hàng tiêu dùng thiết yếu có xu hớng ngày càng mở rộng; hàng nông sản xuất khẩu chủyếu dới dạng thô hoặc chế biến đơn giản
Thực tiễn cho thấy, bên cạnh việc chú trọng áp dụng những thành tự khoa học và côngnghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học, vào sản xuất nông nghiệp, cần tìm trong những