Nâng cao nhận thức và mở rộng quan hệ đối tác tài trợ

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ potx (Trang 29 - 30)

+ Việt Nam cần khẳng định và thể hiện sự quan tâm đổi mới và cải cách để tranh thủ sự đồng tình của các tổ chức tài chính Quốc tế và Chính phủ bạn. Tăng cờng các hình thức vận động tài trợ khác nhau nh: Hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ (Hội nghị C.G), hội nghịt vấn tài trợngành, hội nghị đối tác, uỷ ban liên chính phủ.

+ Cần tiếp tục phát triển quan hệ đối tác giữa các bên và nâng cao quan hệ này lên một bớc phát triển mới cao hơn, trên cơ sở quan tâm và lợi ích chung của tất cả các bên tham gia với việcđề cao vai trò làm chủ của bên hởng thụ.

+ Tăng cờng trao đổi thông tin và đối thoại giữa các nhà tài trợ với cơ quan Việt Nam để cùng phân tích đánh giá tình hình phát triển của Việt Nam nói chung cũng nh trên một số lĩnh vực cụ thể. Đồng thời quan tâm đến công khai hoá và minh bạch chính sách, chế độ tiến tới hài hoà các thủ tục, giảm bớt các cản trở đối với các luồng vốn đầu t nớc ngoài.

2. Đầu t thích đánh và có các chính sách u đãi đối với các vùng, lĩnh vực, thànhphần kinh tế có nhiều khó khăn. phần kinh tế có nhiều khó khăn.

Trong điều kiện hiện tại, khu vực các thành phố lớn vẫn là trung tâm phát triển công nghiệp. Vùng này dân số chỉ chiếm khoảng 14% nhng đã thu hút hơn 70% vốn đầu t t nhân. Do vậy trong thời gian tới việc huy động vốn đầu t cần thực hiện theo hớng mở rộng liên kết với các tỉnh lân cận, hình thành các vùng kinh tế trọng điểm có khả năng phát triển và có lợi thế so sánh trên thịtrờng quốc tế.

Bên cạnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm đó cần phải chú trọng và đầu t đối với các vùng, lĩnh vực, thành phần kinh tế có nhiều khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng nghèo khó có cơ hội phát triển.

Đối với những ngành, lĩnh vực có khó khăn, vùng sâu xa: Nh vùng núi phía bắc, Tây nguyên, miền Trung nên có chính sách u đãi cởi mở hơn thu hút đầu t của t nhân vào những vùng đóhiệu quả hơn, huyđộng vốn dân doanh.

Những vùng này có điều kiện cơ sở hạ tầng rất yếu kém, thêm vào đó là sự đầu t vào những vùng này rất hạn chế. Chính sự đầu t hời hợt này càng làm hạn chế sự phát triển

kinh tế của các vùng này. Điều này đòi hỏi nhà nớc và từng vùng phải có các chính sách cởi mởhơn, ủng hộ đểkhuyến khích đầu t.

Trong khu vực nông nghiệp, do đặc thù của ngành là có nhiều rủi ro vì phụ thuộc vào thời tiết thời gian thu hồi vốn lâu nên không hấp dẫnđối với các nhà đầu t. Do đóphải có chính sách u đãi, u tiên cho khu vực này nh giảm thuế, hỗ trợ bằng chính sách hỗ trợ giá…

3. Tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng trong việc huy động vốn giữa các thành phầnkinh tế, có các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế,đa dạng hoá đầu t. kinh tế, có các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế,đa dạng hoá đầu t.

Cần có các chính sách phù hợp đểtạo vốn trong vùng,đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định về lâu dài, đảo bảo đủnăng lực nội tạiđể đón nhận, lựa chọn và tham gia bình đẳng trong quan hệhợp tác,đầu t với nớc ngoài.

Để tạo ra nguồn vốn cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải huy động tổng lực các nguồn: Vốn từ ngân sách, vốn từ quỹ đất đai, vốn từ dân và các doanh nghiệp, vốn vay và nơi khácđầu t, thuê mua tài chính, thu hútđầu t nớc ngoài, nguồn vốn ODA, vay nớc ngoài.

Để tranh thủ các nguồn vốn này, cần phải có những chính sách phù hợp. Đó là tăng ngân sách đầu t trên cơ sở tăng nguồn thu thuế và lệ phí bằng cách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t sản xuất kinh doanh, nuôi dỡng nguồn thu. Tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng trong việc huy động vốn giữa các thành phần kinh tế để từ đó khuyến khích các thành phần đóphát triển.

4.Đổi mới cơcấu gắn với nâng cao hiệu quả sửdụng vốn.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ potx (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)