Việc làm- Khó khăn trong học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xin việc, trình độ học vấn chung của người khuyết tật thấp hơn tương đối so với cộng đồng.. - Theo ước tính của Tổ chứ
Trang 1GV :NGUYỄN THỊ NHẬN
Trang 2 Nguyễn Thị Bảo Yến
Bùi Kiều Minh Triết
Nhóm thực hiện
Trang 5 Khuyết tật giác quan : câm , mù,
điếc …
Trang 6 Khuyết tật trí tuệ : chậm phát
triển…
Trang 7 Các dạng khuyết tật khác : sứt
môi, hở hàm ếch ……
Trang 82 Thực trạng :
Theo cách phân loại trên tỷ lệ người khuyết
Vùng có tỷ lệ khuyết tật cao nhất là
Đông Nam Bộ, thấp nhất là Tây Bắc
Tỷ lệ người khuyết tật khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn (17,8% so
với 14,4%)
Tỷ lệ người khuyết tật nữ cao hơn nam (16,58% so với 13,69%) lý do được đưa
ra là nhóm dân số nữ cao tuổi chiếm tỷ
trọng cao hơn nhiều so với nhóm dân số cao tuổi là nam giới
Trang 9 Thống kê trên thế giới
khuyết tật tương đương với 650 triệu người (khảo sát năm 2007)
Trang 10Tỷ lệ tương đương của các nước
trên thế giới là:
Trang 113 Nguyên nhân :
Do bẩm sinh : do nhiễm
trùng ,nhiễm độc , nhiễm phóng xạ trong khi có thai, hoặc do tổn thương
tế bào sinh dục của bố hoặc mẹ vì
nhiễm chất độc màu da cam trong
chiến tranh
Trang 12 Chấn thương khi sinh :sinh khó phải dùng thủ thuật , đẻ rơi.
Do bệnh gây ra : viêm não , màng não hoặc các bệnh thần kinh khác
Do bị tai nạn
Thương tật trong chiến tranh ,bao
gồm cả nhiễm chất độc màu da
cam
Trang 134 Khó khăn
Hôn nhân :
- Nhiều người khuyết tật gặp nhiều cản trở trong tìm kiếm hạnh phúc lứa đôi
- Thường thành viên của gia đình
ngăn cản họ khi biết con cái của họ yêu NKT vì e ngại rằng con cái
của họ sẽ khổ khi kết hôn với
người KT
Trang 14- NKT thường mặc cảm tự ti, cho rằng
người bạn không KT phải “hy sinh” rất
nhiều khi đến với mình, sợ người khác yêu mình không thật lòng mà chỉ là thương
hại, và lo lắng cuộc sống không ổn định,
… nên tự đặt rào cản cho chính bản thân
- Các thành viên của xã hội cũng thường
lệch lạc về cách nhìn thẩm mỹ, họ cho
rằng NKT và người không KT không xứng đôi vừa lứa (như đôi đũa lệch)
- Nguy hiểm hơn, có người còn cho rằng
NKT không có khả năng tình dục hoặc
sinh con, hoặc KT là di truyền nên sẽ sinh
ra những đưa con dị tật
Trang 16- Nhìn chung, chỉ có khoảng 3% được
đào tạo nghề
chuyên môn, và chỉ hơn 4% người có
Trang 17 Việc làm
- Khó khăn trong học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xin việc, trình độ học vấn chung của người khuyết tật thấp hơn tương đối so với cộng đồng
- Doanh nghiệp còn thiếu thông tin về NKT nên vẫn còn kỳ thị, chưa tin vào năng lực của NKT
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần người kiêm được một lúc nhiều việc và một số nghề đòi hỏi ngoại hình cũng hạn chế thị trường việc làm của NKT
Trang 18- Theo ước tính của
Tổ chức Lao động
-International Labour Organization) có
khoảng 386 triệu
người trên thế giới trong độ tuổi lao
động bị khuyết tật
Trang 19Tâm lý
- Tâm lý của khá
đông người khuyết tật là mặc cảm, tự đánh giá thấp bản thân mình so với
những người bình
thường khác
Trang 20Kỳ thị/Phân biệt đối xử
- Sự phân biệt đối xử
Trang 21Thái độ của cộng đồng với
người khuyết tật
Thái độ của cộng đồng với
Trang 235 Giải Pháp
Chính sách của nhà nước đối với người khuyết tật:
- Nhà nước bố trí ngân sách để thực
hiện chính sách về người khuyết tật
- Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật
bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn
thương tích, bệnh tật và nguy cơ
khác dẫn đến khuyết tật
Trang 24- Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật
trong chăm
sóc sức khỏe, giáo dục, dạy
nghề, việc
làm, văn hóa, thể thao, giải
trí……
Trang 25- Lồng ghép chính sách về người khuyết tật trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
- Đào tạo, bồi dưỡng người làm
công tác tư vấn, chăm sóc người khuyết tật
- Khuyến khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật.
Trang 26- Tạo điều kiện để tổ chức của người
khuyết tật, tổ chức
vì người khuyết tật hoạt động.
- Khen thưởng cơ
quan, tổ chức, cá
nhân có thành tích, đóng góp trong việc trợ giúp người
khuyết tật
Trang 27Cơ quan, tổ chức và cá nhân
- Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khuyết tật
- Vận động xã hội trợ giúp người khuyết
tật tiếp cận dịch vụ xã hội, sống hòa
nhập cộng đồng; tham gia xây dựng,
giám sát thực hiện chính sách, pháp luật
và chương trình, đề án trợ giúp người
khuyết tật
- Mọi cá nhân có trách nhiệm tôn trọng, trợ
Trang 28- Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng, chăm
sóc, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm
hoặc cơ sở cung cấp dịch vụ khác trợ giúp người khuyết tật được hưởng chính sách
ưu đãi xã hội hóa theo quy định của pháp luật
Trang 29Gia đình
- Gia đình có trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để thành viên gia đình nâng cao nhận thức về vấn đề khuyết tật; thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến
khuyết tật.
- Bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc người
khuyết tật
Trang 30- Tạo điều kiện để người khuyết tật
được chăm sóc sức khỏe và thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình
- Tôn trọng ý kiến của người khuyết
tật trong việc quyết định những vấn
đề liên quan đến cuộc sống của bản thân người khuyết tật và gia đình
Trang 31Nhân viên xã hội cần phải làm gì ?
- Nhân viên xã hội
Trang 32- Sống quá lâu trong một môi
trường xem NKT chỉ là người “tàn tật” nên NKT ít có cơ hội học tập
và phát triển, do đó đại đa số NKT thiếu hẳn kỹ năng sống Vì vậy,
NVXH còn phải đóng vai trò của
nhà giáo dục, giúp NKT phát triển những kỹ năng xã hội cần thiết để
họ có thể tự tin mà tham gia vào mọi hoạt động xã hội có ích cho
cuộc sống của họ
Trang 33- Đồng thời, NVXH cũng giúp cho các
thành viên khác trong xã hội hiểu rõ hơn
tham gia giám sát và lượng giá việc thực hiện những quyết định liên quan đến
cuộc sống của chính họ