Quốc hội Việt Nam là một cơ quan quan trọng trong hệ thống chính trị việt nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nuớc cao nhất của nước cộng
Trang 1 Quốc hội nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa việt nam
việt nam
hồ chí minh
1 2 3 4 5 6 7 / 8 9 10 11 12/ 13 14 15 16 17
Trang 2Quốc hội Việt Nam là một cơ quan quan trọng trong hệ thống chính trị việt nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nuớc cao nhất của nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa việt nam
Trang 3cả nước được tiến hành gồm 403 đại
biểu: 333 đại biểu được bầu
Hoàn cảnh ra đời
1
Trang 42 Chức năng nhiệm vụ+ Cơ quan này có ba chức năng chính:
- Lập pháp
- Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
- Giám sát tối cao hoạt động của nhà nước
+ Theo Ðiều 84 Hiến pháp 1992, Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật
- Thực hiện quyền giám sát tối cao
- Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
- Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia
- Quyết định chính sách dân tộc của Nhà nước
chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng
Chức năng nhiệm vụ 2
Trang 5- Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội,
Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trong chính phủ
- Quyết định thành lập, bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang
Bộ, giơí hạn địa giới hành chính các tỉnh
- Bãi bỏ các văn bản
- Quyết định đại xá
- Quy định hàm cấp
- Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình
- Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại
- Quyết định việc trưng cầu ý dân
Trang 63 Cơ chế hoạt động
Quốc hội Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số Hiệu quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp Quốc hội, hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc
hội và các Đại biểu Quốc hội
Trang 8Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động)
tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Ðảng cộng sản Việt Nam
Trang 91.Hoàn cảnh ra đời
- Ngày 28 tháng 7 năm 1929 tại số nhà
15 phố hàng nón, hà nội đại hội
thành lập tổng công hội đỏ bắc kỳ
tiền thân của tổng liên đoàn lao động
việt nam ngày nay
- 78 năm qua, dưới ngọn cờ của đảng
cộng sản việt nam quang vinh không
ngừng lớn mạnh và phát triển
- Ngày nay, công đoàn việt nam là tổ
chức chính trị xã hội rộng lớn vận
động đoàn kết, công nhân lao động
thực hiện thắng lợi đường lối của
đảng qua các giai đoạn cách mạng,
góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc
việt nam xã hội chủ nghĩa
Đ/c TÔN ĐỨC THẮNGChủ tịch danh dự Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Hoàn cảnh ra đời
1
Trang 102 Chức năng nhiệm vụ+ Chức năng:
- Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh
tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo về quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và
những người lao động khác; tham gia quản
lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tragiám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế,
giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao
động khác; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Nhiệm vụ
_ Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước
Chức năng nhiệm vụ 2
Trang 11_ Đại diện, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên,
_ Tổ chức giáo dục nâng cao trình độ văn hoá và nghề nghiệp cho CNVCLĐ, tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, quản lý nhà văn hoá công nhân, công đoàn
Chủ tịch tổng liên đoàn lao
Động việt nam khóa ix-x
Trang 123 Cơ chế hoạt động + Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng + Liên hệ mật thiết với quần chúng + Đảm bảo tính tự nguyện của quần
chúng + Tập trung dân chủ
Các tổ chức trực thuộc 4
1
Trang 131.Hoàn cảnh ra đời
- 3/1931 h ội nghị ban chấp hành trung
ương đảng cộng sản hô chí minh quyết định nhiều vấn đề liên quan tới công tác thanh niên trong các cấp uỷ đảng
- ở việt nam xuất hiện ngày càng nhiều doàn cơ sở nhiều địa phương đả hình
thành đựoc tổ chức đoàn từ xã đên
huyện
- Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày
22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 làm ngày thành lập đoàn hàng năm
Hoàn cảnh ra đời
1
Trang 142 Chức năng nhiệm vụ
Chức năng thứ nhất: Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh là đội dự bị tin cậy của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Chức năng thứ hai: Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh là trường học Xã hội chủ
nghĩa của thanh niên Việt Nam
Chức năng thứ 3: Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh là người đại diện chăm lo và
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi
trẻ
Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở Đoàn
1 Đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích
hợp pháp, chính đáng của cán bộ,
đoàn viên, thanh thiếu nhi
2 Tổ chức các hoạt động, tạo môi trường giáo dục, rèn luyện
đoàn viên, thanh thiếu nhi nhằm góp phần thực hiện các nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phương, đơn vị
Chức năng nhiệm vụ
2
Trang 153 Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức kinh tế
- xã hội làm tốt công tác thanh niên, chăm lo xây dựng Đoàn, tích cực xây dựng cơ sở Đoàn, Hội, Đội ở địa bàn dân cư,
tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền
3 Cơ chế hoạt động
Hồ Chí Minh tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ Nội dung cơ bản nguyên tắc đó là:
Cơ chế hoạt động 3
Trang 16Một là
Hai là
Ba là
Bốn là
Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn do bầu
cử lập ra, thực hiện nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn là đại hội đại biểu toàn quốc
Nghị quyết của Đoàn phải được chấp hành nghiêm chỉnh, cấp dưới phục tùng cấp
trên, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức.
các thành viên đều được cung cấp thông tin
và phát biểu ý kiến của mình, ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên Đoàn cấp trên
Trang 17Cấp huyện
Cấp tỉnh
Cấp trung ương
Các tổ chức trực thuộc
4
Trang 21 Chức năng lập pháp
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.
Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do Quốc hội quy định.
Căn cứ vào Hiến pháp, Quốc hội ban hành luật, nghị quyết.
Căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị quyết
Chức năng giám sát
Theo quy định tại Ðiều 84 Hiến pháp 1992, Quốc hội thực hiện
quyền giám sát tối cao việc tuân thủ theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Chức năng giám sát của Quốc hội được thực hiện thông qua các
hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội như Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội
và Ðại biểu Quốc hội.
Trang 22 Danh sách Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá XIII
Nhiệm kỳ 2011-2016
Chủ tịch Quốc hội:
1 Ông Nguyễn Sinh Hùng
Phó Chủ tịch Quốc hội:
2 Ông Uông Chu Lưu
3 Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
4 Bà Tòng Thị Phóng
5 Ông Huỳnh Ngọc Sơn
Các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội:
6 Ông Phan Xuân Dũng
7 Ông Nguyễn Văn Giàu
8 Ông Trần Văn Hằng
9 Ông Phùng Quốc Hiển
10 Ông Nguyễn Văn Hiện
11 Ông Nguyễn Kim Khoa
12 Ông Phan Trung Lý
13 Bà Trương Thị Mai
14 Bà Nguyễn Thị Nương
15 Ông Nguyễn Hạnh Phúc
16 Ông Ksor Phước
17 Ông Đào Trọng Thi
Trang 23 Huy hiệu Công đoàn Việt Nam
1 Bánh xe răng màu đen công nghiệp đặt ở trung tâm quả địa cầu.
2 Phía trên bánh xe răng có Quốc kỳ Việt Nam, lá cờ màu đỏ tươi,
ngôi sao vàng tươi ở chính giữa lá cờ.
3 Thước cặp màu đen công nghiệp bên trong bánh xe răng, trên
nền màu xanh da trời.
4 Quyển sách màu trắng phía trước bánh xe răng.
5 Phần đế dưới hình tròn có chữ TLĐ trên nền dải cuốn cách điệu
màu xanh công nhân.
6 Đường kinh tuyến, vĩ tuyến của địa cầu màu trắng, trên nền màu
vàng nhũ kim
Trang 24 Tôn Đức Thắng sinh ra ở làng (Nam) Mỹ Hòa
Hưng, tỉnh Long Xuyên, nay thuộc tỉnh An Giang là Chủ tịch nước thứ hai và cuối cùng của Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa và sau này là chủ tịch nước đầu tiên của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Ông học Trường Kĩ nghệ Viễn Đông (1906-1909), làm công nhân Nhà máy Ba Son của Hải quân Pháp ở Sài Gòn, tổ chức công nhân bãi công (1912)
Năm 1920, ông về nước, xây dựng cơ sở công hội
(tiền thân của Công đoàn Việt Nam), vận động công nhân đấu tranh, tiêu biểu là cuộc bãi công của công nhân Ba Son từ tháng 8 đến tháng 11 năm 1925
Từng giử nhiều chức vụ quan trọng trong nhà nước việt nam dân chủ công hòa Ông được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng năm 1958, nhâp dịp ông 70 tuổi và là người đầu tiên được tặng Huân chương này
Trang 25 1 Uỷ ban pháp luật;
2 Uỷ ban tư pháp;
3 Uỷ ban kinh tế;
4 Uỷ ban tài chính, ngân sách;
5 Uỷ ban quốc phòng và an ninh;
6 Uỷ ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên
và nhi đồng;
7 Uỷ ban về các vấn đề xã hội;
8 Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường;
9 Uỷ ban đối ngoại.
Trang 27 Số đại biểu của mỗi đơn vị bầu cử do Hội đồng Nhà nước ấn định cho mỗi khoá Quốc hội Hội đồng Nhà nước dành cho thủ đô Hà Nội số đại biểu thích đáng Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc đơn vị hành chính cấp tương đương được bầu ít nhất hai đại biểu.
Điều 10
Số đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số trong mỗi khoá Quốc hội do Hội đồng Nhà nước
ấn định, bảo đảm cho thành phần dân tộc thiểu số có số đại biểu thích đáng trong Quốc hội.
Điều 11
Số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị và số đại biểu của mỗi đơn vị do Hội đồng Nhà nước
ấn định và được công bố chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu cử.
Việc chia khu vực bỏ phiếu do Uỷ ban nhân dân xã, phường hoặc cấp tương đương định và do
Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp chuẩn y.