LỜI MỞ ĐẦUNhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thường bị cuốn theo vòng xoáy của công việc phátsinh hằng ngày sản xuất, bán hàng, tìm kiếm khách hàng, giao hàng, thu tiền,… hầu hếtnhững
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thường bị cuốn theo vòng xoáy của công việc phátsinh hằng ngày (sản xuất, bán hàng, tìm kiếm khách hàng, giao hàng, thu tiền,…) hầu hếtnhững công việc này được giải quyết theo yêu cầu phát sinh, xảy ra đến đâu giải quyết đến đóchứ không hề được hoạch định hay đưa ra một chiến lược một cách bài bản, quản lý một cách
có hệ thống và đánh giá hiệu quả một cách có khoa học Nhưng hiện nay các doanh nghiệpViệt Nam cũng gặp phải nhiều khó khăn trong hoạt động hoạch định và quản trị chiến lược.Việc hoạch định chiến lược và quản trị chiến lược là xương sống của mọi quá trình hoạt độngtrong doanh nghiệp Vì vậy mà nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ một nhà quản trị nào phải hiểu rõ
và nhận thức đúng đắn về công việc này để không để mắc những sai lầm mà đôi khi chúng taphải trả giá bằng cả sự sống còn của doanh nghiệp
Đặt ra chiến lược phát triển cho công ty là một chuyện và việc tìm kiếm áp dụng các nguồnlực để thực hiện được chiến lược đó là cả một vấn đề Điều mà bản thân các công ty tự hỏi làchiến lược đó của công ty sẽ thực hiện như thế nào và trong bao lâu và chiến lược đó đã phùhợp với công ty hay không, quá ít hay quá khả năng
Đề ra một chiến lược cho công ty không phải là một điều dễ dàng, đó là một quá trìnhnghiên cứu của các nhà quản trị, khi đề ra một chiến lược cho công ty một nhà quản trị phảitìm hiểu một cách rõ ràng những nhân tố bên ngoài tác động đến công ty và những khả năng
mà công ty có thể cung ứng cho chiến lược ấy đạt được mục tiêu Một chiến lược tốt là mộtchiến lược rõ ràng cụ thể phù hợp với xu thế khả năng của công ty khi đã đề ra được chiến lượcthì việc thực hiện chiến lược phải luôn sát cánh bên những chiến lược mà công ty đã đưara.quan trọng là nguồn lực của công ty phải luôn phù hợp, trong quá trình thực hiện việc nhàquản trị phải điều tiết như thế nào tạo được sự liên kết giữa 2 vấn đề này thì mục tiêu chiếnlược mới có thể đạt được Vai trò của một nhà quản trị hết sức quan trọng trong quá trình đề racũng như hoạt động của một công ty vì nếu như nhà quản trị không có một cái nhìn tốt, rộngthì sẽ làm cho công ty một là không dùng hết nguồn lực hiện tại, hai là sử dụng quá khả năngcủa công ty
Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi đã lựa chọn công ty Vinamilk để tìm hiểu và phân tíchchiến lược của công ty này trong thời gian qua cũng như là chiến lược trong thời gian tới
Trang 2CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
I TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY
1 Giới thiệu công ty Vinamilk.
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số155/2003QĐ-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyểnDoanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003 Trước ngày 1 tháng 12 năm 2003, Công ty làdoanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
- Tên viết tắt: VINAMILK
- Logo:
- Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
- Văn phòng giao dịch: 184–186–188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Tp HCM
- Điện thoại: (08) 9300 358 Fax: (08) 9305 206
- Web site: www.vinamilk.com.vn
- Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
2 Lịch sử hình thành công ty Vinamilk.
• Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) có tên làCông ty Sữa - Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục thực phẩm, bao gồm 4 nhà máythuộc ngành chế biến thực phẩm:
- Nhà máy Sữa Thống Nhất
- Nhà máy Sữa Trường Thọ
- Nhà máy Sữa Dielac
- Nhà máy Cà Phê Biên Hoà
• Năm 1982, Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ Côngnghiệp thực phẩm và đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I
Trang 3• Năm 1989, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chỉ còn 3 nhà máytrực thuộc:
- Nhà máy Sữa Thống Nhất
- Nhà máy Sữa Trường Thọ
- Nhà máy Sữa Dielac
• Tháng 3/1992, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tênthành Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyênsản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
• Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã xây dựng thêm một nhà máysữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4nhà máy:
- Nhà máy Sữa Thống Nhất
- Nhà máy Sữa Trường Thọ
- Nhà máy Sữa Dielac
- Nhà máy Sữa Hà Nội
• Năm 1996, Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định tại Quy Nhơn ra đời, góp phầnthuận lợi đưa sản phẩm Vinamilk phục vụ rộng khắp đến người tiêu dùng khu vực miềnTrung
• Năm 2000, Công ty đã tiến hành xây dựng thêm:
- Nhà máy sữa Cần Thơ
- Danh hiệu Anh Hùng Lao Động
Trang 4- Huân chương Lao động hạng nhất, nhì, ba
- Liên tiếp đứng đầu “Topten hàng Việt Nam chất lượng cao” từ 1995 – 2004 (do bạnđọc báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn)
- Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO –World Intellectual Property Organization) năm 2000 và năm 2004
- Tháng 9/2005: Huân chương Độc lập hạng ba do chủ tịch nước Trần Đức Lương traotặng vì đã có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh 5 năm liền từ năm 2000 –
- Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;
- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa
- Phòng khám đa khoa
4 Cơ cấu tổ chức của công ty.
Trụ sở chính Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
- Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
- Văn phòng giao dịch: 184–186–188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (08) 9300 358 Fax: (08) 9305 206
Trang 5II TÌNH
HÌNH KINH DOANH
Vinamilk không ngừng mở rộng sản xuất, xây dựng nhiều nhà máy trên khắp cảnước(hiện nay thêm 5 nhà máy đang tiếp tục được xây dựng), vinamilk đã trở thànhdoanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa,chiếm lĩnh phần lớn thịphần sữa tại Việt Nam, đạt doanh thu trên 6000 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách nhànước mỗi năm trên 500 tỷ đồng
1 Doanh thu của công ty vinamilk
Tính theo doanh số và sản lượng, vinamilk là nhà sản xuất hàng đầu tại Việt Nam.Danh mục sản phẩm của vinamilk bao gồm sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữabột, sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc yaourt ăn và uống, kem vàphomat…thị trường sữa Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn tăng trưởng và nhiềutiềm năng trong khi quy mô ngành còn rất khiêm tốn so với các nước trong khu vực.Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng, các sản phẩm dinh dưỡng ngày càng gia tăng.Đây chính là các yếu tố đảm bảo mức tăng trưởng doanh thu của vinamilk trongnhững năm tới được duy trì ổn định trên 20% Với lợi thế về thương hiệu lâu đời về
uy tín,quy mô toàn quốc về số lượng nhà máy và hệ thống phân phối rộngkhắp.Vinamilk đã càng tiếp tục là doanh nghiệp sữa dẫn đầu tại Việt Nam
Trang 6
Kết quả kinh doanh Vinamilk năm 2010
Cả năm 2010, Công ty đạt 3.602 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 51% so với năm
2009 và bằng 135% kế hoạch Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) đạt 10.212 đồng.Tính đến 31/12/2010, lợi nhuận chưa phân phối của công ty là 1900,8 tỷ đồng, sovới 899,2 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2009
2 Các nhóm sản phẩm chính công ty Vinamilk.
a) Nhóm sữa đặc:
Trang 7Đây là nhóm sản phẩm truyền thống của Vinamilk với các nhãn hiệu như: Ông Thọ,Ngôi Sao Phương Nam, sữa đặc chocolate, sữa đặc cà phê Moka…
Sữa đặc chiếm 29% trên thị trường Sữa đặc được chia thành hai dạng: sữa hộp và sữa
vỉ 50g để thuận tiện cho người tiêu dùng
b) Nhóm sữa nước
Sữa nước tiệt trùng của Vinamilk được sản xuất từ sữa bò tươi nguyên chất, được xử lýbằng phương pháp tiệt trùng UHT và không sử dụng chất bảo quản
Nhãn hiệu: sữa nước tiệt trùng Vinamilk, Milk, Smart, Flex
Sữa nước chiếm 27% trên thị trường
c) Nhóm sữa chua
+ Sữa chua : Sữa chua Vinamilk được làm từ men vi sinh sống, có lợi cho ruột giúp
hỗ trợ hệ tiêu hóa Sữa chua Vinamilk được chia làm các nhóm sản phẩm sữa chuatruyền thống, sữa chua bổ sung thêm canxi, chất xơ và ít béo, và sữa chua kefir khôngđường với men kefir
Nhãn hiệu: sữa chua Vinamilk, Vinamilk Plus, Kefir
Sữa chua chiếm 12% trên thị trường
+ Sữa chua uống Yomilk
Sữa chua uống tiệt trùng được chế biến từ sữa bò tươi nguyên chất, được bổ sung thêmcanxi, vitamin C hoặc chất xơ hòa tan chiết xuất từ thực vật nhằm hỗ trợ hệ tiêu hóahoạt động tốt hơn Nhãn hiệu: Yomilk, YaO
d) Nhóm sữa bột – bột dinh dưỡng:
+ Sữa bột: Bao gồm các dòng sản phẩm sữa bột dành cho trẻ em, sữa bột dành cho bà
mẹ trong giai đoạn mang thai và cho con bú, sữa bột canxi, và sữa bột dinh dưỡng đặcbiệt dành cho người lớn tuối
Các nhãn hiệu: Dielac Mama, Dielac 1,2,3 Dielac Canxi Premier 2400, DielacSURE,Dielac Star
Sữa bột chiếm 29% trên thị trường bằng với sữa đặc
+ Bột dinh dưỡng : Bao gồm các sản phẩm bột dinh dưỡng truyền thống Ridielac,
Ri-Advance và bột ăn dặm cao cấp bổ sung các dưỡng chất
Trang 8e) Nhóm khác
+ Bánh Flan : Bánh Flan làm từ sữa, trứng, đường và được chế biến trên dây chuyền
kỹ thuật hiện đại
+ Kem : Kem Vinamilk bao gồm kem sữa tươi đóng trong bao bì hộp 1 lít hoặc 450ml
dành cho gia đình, kem ly và kem cây mang nhãn hiệu Dinno dành cho thiếu nhi Nhãn hiệu: Familia, Dinno
+ Fromage : Phô mai Bò Đeo Nơ được chế biến trên dây chuyền của Pháp, với hai
loại: phô mai hộp 140 gram và phô mai vỉ
+ Sữa đậu nành : Sữa đậu nành được chiết xuất từ đậu nành chọn lọc nên không có
cholesterol, được đóng trong bao bì hộp, bịch giấy và chai nhựa
Nhãn hiệu: Soya Milk, Soybe
+ Nước ép trái cây : Nước trái cây Fresh của Vinamilk có hàm lượng vitamin cao với
các hương vị như Cam, Đào, Táo, Ôỉ , Mãng cầu, Nho, Bưởi, Dứa, Cam, Dâu, Cà rốt …
+ Nước tinh khiết Vi@qua : Hiện đã có Vi@qua chai 500ml và bình lớn 19 lít
+ Trà hoà tan Cooltea : Trà Cooltea với các hương vị trái cây tự nhiên: chanh, đào,
dưa gang, me Cooltea được đóng gói 20g phù hợp với 1 lần uống
+ Cà phê : Bao gồm cà phê rang xay và cà phê hòa tan.
Nội dung của bản tuyên bố sứ mệnh:
• Đối tượng khách hàng: bà mẹ, trẻ em, người
• Sản phẩm, dịch vụ: Các loại sữa
• Thị trường: đồng bằng sông Cửu Long
Trang 9• Mức độ quan tâm đến công nghệ: rất cao, đảm bảo chất lượng và antoàn vệ sinh thực phẩm cao nhất.
• Nguyện vọng của chi nhánh: Lợi ích của người tiêu dùng là mục tiêuphát triển của Vinamilk
• Lợi thế so với chi nhánh khác: Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh,thương hiệu được xây dựng tốt, nguồn cung ổn định, tin cậy, kinhnghiệm quản lí tốt, thiết bị công nghệ sản xuất đạt chuẩn quốc tế
• Mức độ quan tâm đến hình ảnh của tổ chức ở công chúng: xây dựngthương hiệu chất lượng, uy tín
• Chính sách nhân sự: môi trường làm việc là ngôi nhà thứ hai của nhânviên
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY.
I.MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1.Môi trường tổng quát
- Các yếu tố kinh tế
Trên cơ sở kết quả sản xuất, kinh doanh của nước ta 2 tháng đầu năm 2010,cũng như những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong thời gian tới, Tổng cụcThống kê dự kiến sơ bộ một số chỉ tiêu chủ yếu quý I/2010 như sau:
Hai gói kích cầu kinh tế năm 2009 đã phát huy được tác dụng
Mức nhập siêu vẫn còn cao thể hiện việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn chậm
Lạm phát vẫn chưa bị đẩy lùi và có nguy cơ bùng phát trở lại vào năm 2010.( thách thức tiếp theo là áp lực lạm phát cao Lạm phát không phải
là là vấn đề của năm 2009, nhưng năm 2010 hoàn toàn có thể là một năm làm phát bùng lên trở lại do các nguyên nhân gây ra lạm phát bị tích lũy ngày càng nhiều trong năm 2009 Cụ thể, như các chính sách
hỗ trợ lãi suất làm tăng trưởng tín dụng, nới lòng kiểm soát giá một số mặt hàng như điện, nước, xăng dầu, điều chỉnh tăng lương và có thể là
cả những nỗ lực phát hành tiền mà không được công bố chính thức Nguy cơ lạm phát càng rõ ràng hơn nếu tiếp tục thực hiện gói kích thíchkinh tế trong điều kiện mà chưa có giải pháp dài hạn hơn để đảm bảo
Trang 10chắc chắn nguồn vốn đạt được hiệu quả sinh lời cao và có khả năng tái tạo nguồn thu trong nước)
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2010 theo giá so sánh dự kiếntăng khoảng 5,7-5,9% so với cùng kỳ năm trước
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ theo giá thực tế quýI/2010 dự kiến tăng khoảng 24% so với quý I/2009
Kim ngạch xuất khẩu quý I/2010 dự kiến đạt 14,2 tỷ USD; kim ngạchnhập khẩu quý I dự kiến 16,8 tỷ USD Nhập siêu quý I/2010 khoảng 2,6
tỷ USD, bằng 18,3% kim ngạch xuất khẩu
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 02/2010 tăng 1,96% so với tháng trước Chỉ
số giá tiêu dùng tháng 02/2010 so với cùng kỳ năm trước tăng 8,46%;
so với tháng 12/2009 tăng 3,35% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 2tháng đầu năm 2010 tăng 8,04% so với bình quân cùng kỳ năm 2009.Chính sách thuế:
Kể từ ngày 28/9/2009, thuế nhập khẩu một số mặt hàng sữa có sự điều chỉnh tăng khá mạnh Trong đó, một số loại sữa thuộc nhóm 04.02 (sữa
đã hoặc chưa pha thêm đường, chất tạo ngọt khác) có mức thuế lên tới 20%
Theo Thông tư 162 do Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn
ký ban hành, kể từ ngày 28/9, các loại sữa và kem, cô đặc đã/chưa phathêm đường hoặc chất ngọt khác thuộc nhóm 04.20 sẽ chịu mức thuế3%; còn các loại sữa cùng nhóm này nhưng đóng hộp với tổng trọnglượng từ 20 kg trở lên được áp mức thuế 5%
Chính sách ưu đãi đối với người chăn nuôi bò sữa:
Ưu tiên 3 năm đầu kể từ khi bắt đầu chăn nuôi bò sữa, Nhà nước hỗ trợ thuế sử dụng đất nông nghiệp và miễn thu thủy lợi phí trên diện tích trồng cỏ cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chăn nuôi bò sữa
Các chính sách ưu đãi thuế khác thực hiện như quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước và các luật thuế hiện hành
với các chỉ số kinh tế như trên, năm 2010 sẽ là cơ hội phát triển cho ngành.Tuy nhiên, ngành cũng gặp không ít khó khăn do thuế nhập khẩutăng
Trang 11- Các yếu tố chính trị - pháp luật
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia
Các quy định về thị trường lao động và quan hệ lao động nhằm khuyến khích phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi xă hội kiểm soát đượcThông qua các nguồn phúc lợi đảm bảo đáp ứng đầy
đủ các nhu cầu sống tối thiểu cho các thành viên trong xă hội và họ không phải chi trả cho những phúc lợi đó
Nước ta hiện nay áp dụng các chính sách mở cửa để phát triển kinh tế
Nhà nước ta cũng thực hiện cải cách hệ thống pháp luật để đảm bảo an ninh, trật tự và bình ổn chính trị, xã hội
- Các yếu tố văn hóa – xã hội
Dù là một đất nước còn nghèo về kinh tế, nhưng ở đó, nó được hội đủ các đặc điểm phẩm chất cũng như phong thái văn hoá, văn minh tiên tiến thế giới, tạo thành một lối sống vừa có tính nhân loại, vừa đậm đà bản sắc Việt Nam
Những phương thức sản xuất trên tiến và hiện đại của thế giới đã mớ mang và nâng cao tầm hiểu biết cũng như phương thức hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, khắc phục tầm tư duy và thao tác của nền sản xuất nông nghiệp, thủ công; nâng chúng lên tẩm tư duy và thao tác của nền sản xuất công nghiệp
Thông qua hội nhập kinh tế, giao lưu văn hoá, khoa học, công nghệ, v.v với các phương tiện thông tin và giao thông hiện đại, các mô hình kinh tế, các cách thức tổ chức, quản lý xã hội, các điển hình công nghiệp tiên tiến v.v của các nước phát triển đã đến vớiViệt Nam
Khi lối sản xuất được hiện đại hoá với cách thức năng động và hiệu quả thì một thế giới sản phẩm phong phú với chất lượng cao được tạo ra Điều đó đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu tiêu thụ của xã hội Toàn cầu hoá là điều kiện cho việc trao đổi xuất nhập sản phẩm của các nền sản xuất xã hội trên thế giới Do đó, Việt Nam dù là nơi sản xuất còn yếu cả về số lượng mặt hàng lớn chất lượng sản phẩm, nhưng nhờ quá trình trao đổi sản phẩm trong giao lưu kinh tế mà chúng ta có được một thị trường sản phẩm phong phú, đadạng, chất lượng cao Điều đó, một mắt, do cơ hội cho sự phát triển đối sống vật chất và
Trang 12tinh thần; mặt khác, nâng cao khả năng lựa chọn tiêu dùng theo khả năng kinh tế vì sớ thich cá nhân.
Lối tiêu dùng của người Việt Nam vượt rất xa nhu cầu và sở thích trước đây; nó được nâng lên tầm cao mới hết sức đa dạng theo tầm nhìn và thị hiếu của xả hội công nghiệp Chỉ trong một thời gian rất ngắn, lối sống tiêu dùng người Việt Nam chuyển mạnh từ tầm tiêu dùng của một nước nông nghiệp nghèo sang lối sống tiêu dùng của xã hội công nghiệp Điều đó thể hiện rõ từ nhà ở với tiện nghi sinh hoạt hầu hết bằng đồ điện tử cho đến phương tiện đi lại bằng xe máy, ô tô Chỉ trong khoảng một vài thập niên cuối thế kỷ XX sản phẩm của nền công nghiệp cao hầu như đều có mặt trong từng gia đinh người dân thành phố: từ ti vi, tủ lạnh cho đến video, máy vi tính, dàn vi sóng.Lối sống tiêu dùng của người Việt Nam ở các thành phố lớn đang từng bước được nâng lên
từ tiêu dùng của các nước phát triển Lối sản xuất - tiêu dùng được nâng lên cách thức và trình độ mới kéo theo lối sinh hoạt tương ứng Lối sinh hoạt kiểu nông nhàn giờ đây đượcthay thế bởi lối sinh hoạt có nhịp điêu gấp gáp
Tâm lí tiêu dùng của người Việt chủ yếu trọng sự bền chắc, chất lượng bên trong.Tâm lí tiêu dùng của người dân không hề bảo thủ
Qua việc điều tra thị hiếu tiêu dùng của hệ thông các siêu thị và mạng lưới bán lẻ những năm gần đây, chúng ta có thể thấy là người tiêu dùng, nhất là lớp trẻ đánh giá cao những tiêu chí như sau khi lựa chọn mua hàng hóa: Một là kết cấu (cấu tạo) của hàng hóahoặc vật dụng phải hợp lý và càng gọn nhẹ càng tốt; Hai là kiểu dáng phải thanh nhã và tinh tế; ba là công năng hoạt động phải tiện dụng và tính nặng sử dụng phải lâu bền
- Các yếu tố tự nhiên
Khí hậu Việt Nam mang đặc điểm của khí hậu gió mùa, nóng ẩm Tuy nhiên, có nơi có khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La thích hợp trồng cỏ cho chất lượng cao
mặc dù khí hậu nóng ẩm nhưng nhìn chung các điều kiện tự nhiên khá thích hợp cho việc phát triển ngành chăn nuôi bò lấy sữa đặc biệt là ở các tỉnh Tuyên Quang, Lâm Đồng, Ba Vì, Nghệ An, Sơn La…
Trang 13- Công nghệ tiệt trùng nhanh nhiệt độ cao để sản xuất sữa tươi tiệt trùng;
- Đầu tư và đổi mới công nghệ sản xuất vỏ lon 2 mảnh;
- Đổi mới công nghệ chiết lon sữa bột, nhằm ổn định chất lượng sản phẩm,
nâng cao thời gian bảo quan và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Đầu tư đổi mới dây chuyền đồng bộ sản xuất sữa đậu nành;
- Đầu tư thiết bị mới hiện đại trong lĩnh vực đa dạng hoá bao bì sản phẩm;
- Đầu tư công nghệ thông tin và điều khiển tự động chương trình trong dâychuyền công nghệ, nhằm kiểm soát chặt chẽ các thông số công nghệ để tạo rasản phẩm luôn đạt các chỉ tiêu chất lượng theo mong muốn và ổn định
- Thay đổi công nghệ quản lý chất lượng sản phẩm theo đối tượng sản phẩmsang quản lý chất lượng theo hệ thống mang tính khoa học như: ISO-9000-
2000, HACCP (phân tích mối nguy hại và kiểm soát điểm tới hạn) Hiện tại,tất cả các đơn vị thành viên của Vinamilk đã áp dụng ISO 9000-2000, HACCP
và đang đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải hiện đại, đồng bộ, đạt cácchỉ tiêu môi trường của Việt Nam về BOD, COD, TSS
2.Môi trường ngành
Trang 14 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của Vinamilk bao gồm: Dutch Lady, Hanoimilk, Abbott…Trong tương lai thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng với mức độ cạnh tranh ngày càng cao
Để thấy được điều đó chúng ta sẽ phân tích 4 vấn đề:
+ Rào cản chuyển đổi
Theo Thomas A.Burham và ctg (2003): “Rào cản chuyển đổi là những chi phí chỉ xảy ra một làn phát sinh cùng với quá trình chuyển đổi từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác”
• Rào cản nội sinh:
Vinamilk là một thương hiệu nổi tiếng, dẫn đầu rõ rệt về mức độ tin dùng và yêu thíchcủa người dân Việt Nam đối với sản phẩm dinh dưỡng
Vinamilk có năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo nhu cầu của khách hàng, đáp ứng nhanh chóng kịp thời nhu cầu của thị trường
Chi phí mà một khách hàng phải bỏ ra khi chuyển sang một sản phẩm sữa khác có thể là: chi phí mua sản phẩm mới, chi phí về thời gian để thích nghi với hương vị mới, một
Trang 15số khách hàng gặp khó khăn về sức khoẻ khi chuyển đổi sản phẩm sữa vì quá nhạy cảmnhất là trẻ em và lợi ích mất đi khi không sử dụng sản phẩm của Vinamilk nữa.
=>Hiện tại Vinamilk được xem là thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường =>giữ chân được khách hàng
• Rào cản ngoại sinh
Hiện tại Vinamilk cũng gặp nhiều khó khăn khi gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của Dutch Lady, Abbott…
+ Cấu trúc cạnh tranh ngành
Ngành sữa hiện nay tại Việt Nam là một ngành tập trung
Vinamilk là công ty sữa lớn nhất cả nước với thị phần 37% Quy mô nhà máy cũng lớn nhất cả nước với công suất 504 nghìn tấn/năm, Đạt hiệu suất 70%
Chính lợi thế về quy mô đã tạo nên thị phần lớn trong hầu hết các phân khúc sản phẩmsữa và từ sữa của Vinamilk, với hơn 45% thị phần trong thị phần sữa nước, hơn 85% thịphần trong thị trường sữa chua ăn và sữa đặc, trong đó 2 ngành hàng chủ lực là sữa nước và sữa chua ăn có mức tăng trưởng liên tục hơn 30% mỗi năm
+ Các điều kiện nhu cầu
Việt Nam trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ với tốc độ thần tốc kéo theo mức thu nhập và mức sống của người dân cũng được cải thiện rõ rệt
Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân Tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam tăng mạnh với mức từ 15-20%/năm và nhu cầu này sẽ tăng gấp đôi vào năm
2010 và tiếp tục tăng gấp đôi vào năm 2020
Sự tăng lên về nhu cầu của khách hàng làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các công ty trong ngành vì các công ty có thể bán được nhiều hơn, kiếm được nhiều lợi nhuận hơn
mà không nhất thiết phải giành thị phần của nhau hoặc phải giảm giá bán quá nhiều.+ Rào cản rời ngành
Vinamilk gặp phải những ràng buộc về pháp lý khi rời ngành vì hiện tại số vốn của Vinamilk hơn một nửa là của nhà nước nên rào cản rời ngành là khá cao
Năng lực thương lượng của người mua
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành
Trang 16Khách hàng của Vinamilk được phân làm 2 nhóm:
+Khách hàng lẻ: các khách hàng cá nhân
+Nhà phân phối: siêu thị, đại lí,…
Áp lực từ khách hàng và nhà phân phối thể hiện ở những điểm sau:
- Vị thế mặc cả: khách hàng có thể so sánh sản phẩm cùng loại của nhiều công để
từ đó tạo áp lực về giá đối với nhà sản xuất
- Số lượng người mua: ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu
- Thông tin mà người mua có được
- Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa
- Tính nhạy cảm đối với giá
- Sự khác biệt hóa sản phẩm
- Mức độ tập trung của khách hàng trong ngành
- Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế
- Động cơ của khách hàng
cả nhà phân phối lẫn người tiêu dùng đếu có vị thế cao trong quá trình điều khiển cạnh tranh từ các quyết định mua hàng của họ.Công ty Vinamilk đã hạn chế được áp lực xuất phát từ khách hàng bằng cách định giá hợp lí các dòng sản phẩm của mình và đưa ra những thông tin chính xác về sản phẩm đồng thời tạo được sự khác biệt hóa đối với những sản phẩm của đối thủ và các sản phẩm thay thế khác
Năng lực thương lượng của nhà cung cấp
Danh sách một số nhà cung cấp lớn của Cty Vinamilk
Vinamilk
Nghệ An, Tuyên Quang,
Name of Supplier Product(s) Supplied
· Fonterra (SEA) Pte Ltd Milk powder
· Hoogwegt International
· Perstima Binh Duong, Tins
· Tetra Pak Indochina Carton packaging and packaging
machines