Là sự ưu đãi về tài chính hay cung cấp tiền bổ trợ của chính phủ một nước, công đoàn cùng nghề hay tổ chức độc quyền quốc tế cho doanh nghiệp xuất khẩu hay người sản xuất nhằm giảm giá h
Trang 1TRỢ CẤP VÀ TÍN DỤNG
XUẤT KHẨU
Trang 2TRỢ CẤP XUẤT KHẨU LÀ
GÌ?
Là sự ưu đãi về tài chính hay cung cấp tiền bổ trợ của chính phủ một nước, công đoàn cùng nghề hay tổ chức độc quyền quốc tế cho doanh nghiệp xuất khẩu hay người sản xuất nhằm giảm giá hàng hoá xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Trang 4TRỢ CẤP TRỰC TIẾP
TRỢ CẤP GIÁN TIẾP
CÁC HÌNH THỨC TRỢ CẤP
Trang 5TRỢ CẤP TRỰC TIẾP
Là loại trợ cấp mà chính phủ hỗ trợ tài chính trực tiếp cho doanh nghiệp xuất khẩu, nhà xuất khẩu hoặc đối với các loại hàng hóa chịu nhiều tác động biến động của giá cả nhất như mặt hàng nông sản
Trang 6Giảm hoăc miễn thu thuế trực thu, đối với các nhà xuất khẩu lần đầu tham gia nhập
khẩu sang các thị trường mới
Hỗ trợ lãi xuất , bù lỗ cho doanh nghiệp xuất khẩu
( gạo, thịt lợn và cà phê , rau quả đóng hộp)
Thưởng xuất khẩu – dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng mới, sử dụng nhiều lao động hay
nguyên liệu trong nước
CÁC BIỆN PHÁP TRỢ CẤP TRỰC TIẾP
Trang 7TRỢ CẤP GIÁN TIẾP
Là loại trợ cấp mà nhà nước gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp, nhà xuất khẩu, hoặc ngành sản xuất nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp hoặc ngành sản xuất.
Trang 8Khuyến khích các doanh nghiệp phát triển.
Cho vay vốn với lãi suất thấp và giảm thuế với một
số mặt hàng xuất khẩu
Trợ cấp cho các mặt hàng cần thiết
Bảo hộ sản phẩm trong nước
CÁC BIỆN PHÁP TRỢ CẤP GIÁN TIẾP
Trang 10Tăng lợi thế cạnh tranh của sản
phẩm
Kích thích hiệu ứng tích cực và giảm hiệu ứng tiêu cực
Hàng xuất khẩu chiếm lĩnh được TTNN và bảo
hộ sản xuất nội địa
Giúp các ngành
CN non trẻ đứng vững trên thị trường
Sử dụng như một công cụ để
mặc cả
ĐỐI VỚI NƯỚC XUẤT KHẨU
Trang 11
Tăng số lượng nhập khẩu và giảm
giá thành nhập khẩu
Hàng hóa nội địa sẽ bị chèn ép trong thị trường nội địa
Các công ty và ngành công nghiệp non trẻ sẽ khó đứng
vững trên thị trường
ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬP KHẨU
Trang 13Loại trợ cấp này bị cấm sử dụng vì tác động tiêu cực
tới thương mại và ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích của các nước thành viên WTO khác
TRỢ CẤP ĐÈN ĐỎ
Trang 14BAO GỒM 2 LOẠI SAU
Trợ cấp xuất khẩu: “trợ cấp này căn cứ vào kết quả xuất
khẩu.” ví dụ thưởng xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu
vào để xuất khẩu…
Trợ cấp thay thế xuất nhập khẩu nhằm “ưu tiên sử
dụng hàng nội địa” so với hàng nhập khẩu
Trang 15TRỢ CẤP ĐÈN VÀNG
Nó là loại trợ cấp riêng biệt cho một ngành hoặc một vùng , gây lệch lạc thương mại, tuy không bị cấm sử dụng nhưng có thể
bị “trả đũa” như đánh thuế chống trợ cấp hoặc bị kiện
ra WTO
Trang 16TRỢ CẤP ĐÈN XANH
Là những biện pháp trợ cấp không bị khởi kiện bởi vì chúng không gây ra thiệt hại kinh tế cho các nước khác, hơn nữa chúng được áp dụng phổ biến, có tính tất yếu đối với sự phát triển kinh tế của một nước.
Trang 17BAO GỒM CÁC LOẠI SAU:
Trợ cấp riêng biệt: Tức là các loại trợ cấp không hướng
tới một (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý nào Tiêu chí để hưởng trợ cấp là khách quan
Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu do các công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với một số điều kiện về loại trợ cấp
và mức trợ cấp cụ thể)
Trợ cấp cho các khu vực khó khăn (với các tiêu chí xác định cụ thể về mức thu nhập bình quân hoặc tỷ lệ thất nghiệp)
Trang 19TÍN DỤNG LÀ GÌ?
Tín dụng là việc chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác nhằm mục đích kinh doanh theo nguyên tắc hoàn trả, có kỳ hạn và được đền bù Nguyên tắc cơ bản của tín dụng là hoàn trả đúng hạn với giá trị hoàn trả thường lớn hơn giá trị lúc cho vay
Trang 201 u cho t ư i xuấ nước của n với lã àng a h y tiề ó mu ài va ngo tiền đ ước số ụng ho n ử d iếp c ực t vay s tr ước ước ể n à n đãi đ •Nh
vay
2 khẩu uất dụng x ảo tín m b đả ước à n •Nh
3 ẩu ất kh p xu h nghiệ doan các ho dụng c p tín cấ c. ước nướ à n ng tro •Nh
CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG XUẤT KHẨU
Trang 21VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG
XUẤT KHẨU
ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 22ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
Góp phần nâng cao tính năng động của nền kinh tế và giúp ổn định thị trường
Tạo ra công ăn việc làm , giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng nguồn thu nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nước
Góp phần phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước , mở rộng mối quan hệ đối ngoại
Trang 23ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
Cung cấp tài chính cho các thương vụ lớn và thanh toán cho đối tác
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng nhanh sản lượng , đa dạng hóa sản phẩm, dễ dàng thâm nhập thị trường hơn
Nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trường quốc tế
Trang 24ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Tạo nguồn thu phí và lãi xuất lớn cho các ngân hàng thương mại
Thắt chặt mối quan hệ bền vững giữa ngân hàng với doanh nghiệp
Mở rộng hoạt động và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường quốc tế
Trang 25THỰC TRẠNG TRỢ CẤP XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM
Trong ba năm từ 2007 đến 2010 tín dụng đầu tư đã tăng bình quân 78% /năm
Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) đang cho vay trên 3260 dự án với tổng mức đầu tư khoảng 4300 tỷ đồng
Vốn tín dụng xuất khẩu của VDB thường xuyên chiếm 35-60% kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản và 15-25% mặt hàng cà phê
Trang 26XU HƯỚNG TRỢ CẤP XUẤT
KHẨU HIỆN NAY
Vòng đàm phán Doha là nỗ lực kêu gọi giảm những trợ cấp trực tiếp có thể làm méo mó hoạt động thương mại, khuyến khích sử dụng hình thức trợ cấp gián tiếp
có lợi cho phát triển và bảo vệ môi trường chung
Hiện nay, rất nhiều thành viên của WTO duy trì các chương trình trợ cấp sâu rộng.Song nhiều trợ cấp có thể gây thiệt hại lớn đến sự phát triển chung.Vì vậy theo tiến trình chung khi gia nhập WTO là phải xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu đối với tất cả các mặt hàng
Trang 27GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại tầm quốc gia
Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý và hoàn thiện
hệ thống pháp luật
Nâng cao vai trò và hiệu quả của hiệp hội ngân hàng xuất khẩu
Chính sách tài chính và tín dụng để hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu