Tiết thứ 32: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ tiết 1 Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành - Chất khử-Chất oxi hoá, sự khử-sự oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- khử và phản ứn
Trang 1Tiết thứ 32: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (tiết 1)
Kiến thức cũ có liên
quan
Kiến thức mới cần hình
thành
- Chất khử-Chất oxi
hoá, sự khử-sự oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá- khử
và phản ứng không
phải oxi hoá khử
- Hệ thống hoá kiến thức
về phản ứng oxi hoá- khử
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Chất khử-chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá- khử
- Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
Trang 22.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:
- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố
- Xác định chất khử- chất oxi hoá
- Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá
- Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II TRỌNG TÂM:
- Xác định chất khử- chất oxi hoá
- Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá
- Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng –
phát vấn - kết nhóm
IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4
Trang 3*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi
đến lớp
V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Bài tập 5/87
3.Bài mới:
a Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về phản ứng
oxi hoá khử, bây giờ sẽ hệ thống lại kiến thức để
vận dụng
b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về phản ứng oxi hoá khử
Giáo viên phát vấn I Kiến thức cần nắm vững:
Trang 4học sinh:
- Chất như thế nào
được gọi là chất
khử, chất oxi hoá?
- Thế nào là sự
khử, sự oxi hoá?
- Thế nào là phản
ứng oxi hoá khử?
- Dựa vào số oxi
hoá, phản ứng hoá
học được phân loại
như thế nào?
- Chất khử: Chất nhường e Số oxi hoá tăng
- Chất oxi hoá: Chất nhận e Số oxi hoá giảm
- Sự khử: Sự nhận e Làm giảm số oxi hoá
- Sự oxi hoá: Sự nhường e Làm tăng s oxi hoá
- Sự khử và sự oxi hoá luôn xảy ra đồng thời
Phản ứng oxi hoá khử: “Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e giữa các chất Hay phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có s thay đổi số oxi hoá của một số nguyên t hoá học”
- Dựa vào số oxi hoá, phản ứng hoá học chia làm 2 loại: Phản ứng oxi hoá khử và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử
Trang 5Hoạt động 2: Vận dụng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng phân loại phản ứng; xác định số oxi
hoá, chất khử, chất oxi hoá; viết quá trình khử, quá trình oxi hoá
- Gv hướng dẫn bài số 9/87:
Sử dụng các phản ứng đã
học hoàn thành chuỗi phản
ứng (mỗi mũi tên một phản
ứng), xác định số oxi hoá để
xác định loại phản ứng
-Chia mỗi nhóm 6 học sinh;
Học sinh thảo luận theo
nhóm, hoàn thành 3 bài tập
Đại diện 3 nhóm lên
BT5/89SGK:
Số oxi hoá của:
- N lần lượt là: +2; +4; +5; +5; +3; 3; -3
- Cl lần lượt là: -1 ; +1 ; +3 ; +5 +7 ; +1 và -1
- Mn lần lượt là: +4 ; +7 ; +6 ; +2
- Cr lần lượt là: +6 ; +3 ; +3
- S lần lượt là: -2 ; +4 ; +4 ; +6 ;
2 ; -1
BT6/89SGK : Xác định chất khử,
chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá : a) Cu0 2Ag NO1 3 Cu NO2 ( 3 2 ) 2Ag0
Trang 6bảng trình bày KH OXH
Sự oxi hoá : Cu0 Cu2 2e
Sự khử : 1 0
1
b) Fe Cu SO0 2 4 Fe SO2 4 Cu0
KH OXH
Sự oxi hoá : Fe0 Fe2 2e
Sự khử : Cu2 2e Cu0
c) 2Na0 2H O12 2Na OH1 H0 2
KH OXH
Sự oxi hoá : Na0 Na1 1e
Sự khử : 2H1 2e H0 2
BT9/87SGK :
a) 2K Cl O5 3 2K Cl1 3O02
(1)
S O0 02 S O4 22
(2)
SO2 2NaOH Na2 SO 3 H O2 (3)
Trang 7- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- Giáo viên giảng giải, đánh
giá
Phản ứng oxi hoá khử là (1) ;(2) b) S H0 0 2 H S12 2
(1)
1 2 0 4 2
2H S 3O 2S O 2H O
2S O4 2 O02 2S O6 23
(3)
SO3 H O2 H SO2 4 (4) Phản ứng oxi hoá khử l (1) ;(2) ;(3)
4 Củng cố:
- Chất khử, chất oxi hoá
- Sự khử, sự oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá khử
5 Dặn dò:
- Bài tập về nhà : 1,2,3,4,7, 8/89,90 (SGK)
- Chuẩn bị phần lập PTHH
Rút kinh nghiệm:
Trang 8