LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. I.MỤC TIÊU. +HS hiểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ; biết quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số; quy tắc lũy thừa của lũy thừa. +Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán. +Có thái độ học tập nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ, phấn màu, … 2.Học sinh. -Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập ở nhà, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng: 7B: /37. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Hãy tính 3 3 3 2 D 5 4 4 5 HS2.Tính theo hai cách: F 3,1 . 3 5,7 HS3.Nhắc lại quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số của một số tự nhiên? GV nhận xét, cho điểm HS. HS1.Trả lời … HS2.Tính … HS3.Trả lời … HS dưới lớp nhận xét, bổ sung … 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. -Tương tự như đối với số tự nhiên, hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số hữu tỉ x? +Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x. 1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Một vài HS nhắc lại HS đọc định nghĩa … n n xxxxx (xQ, nN, n >1) x là số mũ, n là cơ số. *Quy ước: x 1 = x x 0 = 1 (x 0) -Nếu b a x thì n n b a x có thể tính như thế nào? Cho HS làm ?1 GV treo bảng phụ lên bảng ghi ?1 Tính : 2 4 3 = 3 5 2 (-0,5) 2 = (-0,5) 3 = (9,7) 0 = n n n n n b a bbb aaa b a b a b a b a x HS làm cá nhân, một HS lên bảng điền kết quả ở bảng phụ 2 4 3 = 16 9 3 5 2 125 8 (-0,5) 2 = 0,25 (-0,5) 3 = - 0,125 (9,7) 0 = 1 Hoạt động 2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Cho a N; m, nN thì a m . a n = ? a m : a n = ? GV cho HS phát biểu bằng lời -Tương tự ta có: Với xQ, m, n N x m . x n = x m + n x m : x n = x m - n (x 0, m n) Yêu cầu HS làm ?2 Tính a) (- 3) 2 . (- 3) 3 b) (- 0,25) 5 : (- 0,25) 3 2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. a m .a n = a m + n ; a m : a n = a m – n HS: Phát biểu … HS thực hiện vào vở, hai HS lên trình bày. a) (- 3) 2 . (- 3) 3 = ( -3) 5 b) (-0,25) 5 : (- 0,25) 3 = (- 0,25) 2 Hoạt động 3. Lũy thừa của lũy thừa. Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Tính và so sánh a) (2 2 ) 3 và 2 6 b) 5 2 2 1 và 10 2 1 -Vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào ? Treo bảng phụ ?4 3. Lũy thừa của lũy thừa. HS hoạt động theo nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày. HS: Ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ với nhau. HS lên trình bày. a) 5 b) 2 (x m ) n = x m.n 4.Củng cố. Treo bảng phụ ghi BT sau lên bảng. a) 3 6 . 3 2 = A. 3 4 B. 3 8 C. 3 12 D.9 8 b) 3 6 : 3 2 = A. 3 8 B. 1 4 C. 3 4 D. 3 -4 c) a n . a 2 = A.a n – 2 B.(2a) 2n C.(a.a) 2n D.a n+2 d) (2 5 ) 3 = A. 2 8 B. 32 3 C. 2 15 D. 6 5 HS cả lớp làm bài. Kết quả: a) Chọn C b) Chọn C c) Chọn D d) Chọn A 5.Hướng dẫn. -Học kỹ bài. -Làm các bài tập 27, 28, 29, 30.Tr.19.SGK. ********************************** . LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. I.MỤC TIÊU. +HS hiểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ; biết quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số; quy tắc lũy thừa. CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. -Tương tự như đối với số tự nhiên, hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số hữu tỉ x? +Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của. n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x. 1 .Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Một vài HS nhắc lại HS đọc định nghĩa … n n xxxxx (xQ, nN, n >1) x là số mũ, n là cơ số. *Quy