Xuất xứ của MKT quốc tế• Marketing quốc gia và MKT quốc tế được phát triển theo quá trình từ kinh doanh trong nước sang kinh doanh xuất khẩu.. • Điều này dẫn đến các quyết định của công
Trang 1MARKETING QUỐC TẾ
(International Marketing)
Giảng viên : TS Nguyễn Thượng Thái
HọC VệN CÔNG NGHệ BƯU CHíNH VIễN THÔNG
Bài GI NG Ả
Trang 21.4 Các giai đoạn của MKT quốc tế
Trang 31.1 Khái niệm và đặc trưng
của MKT quốc tế
1.1.1 Xuất xứ của Marketing quốc tế
1.1.2 Định nghĩa của Marketing quốc tế
1.1.3 Bản chất và các vấn đề cơ bản của Marketing quốc tế
Trang 41.1.1 Xuất xứ của MKT quốc tế
• MKT được ra đời ở Mỹ vào những năm 1906 -
• Tuy nhiên, các tác giả trong cuốn "Marketing
Internaional" (bản tiếng Pháp) cho rằng xuất xứ
ra đời của MKT quốc tế đã bắt đầu từ cuối thế kỷ
17 ở Pháp
Trang 51.1.1 Xuất xứ của MKT quốc tế
• Cho đến nay, trên thế giới có rất nhiều loại MKT
phong phú và đa dạng khác nhau Để hệ thống
hoá, người ta có thể phân loại như sau:
a)Theo thời gian, có thể chia MKT ra hai loại: MKT
truyền thống và MKT hiện đại
b)Theo bản chất kinh tế, có hai nhóm MKT chủ yếu:
• Nhóm MKT kinh tế - thương mại gồm hai tiểu nhóm chính là:
MKT sản phẩm: gồm MKT hàng hoá và MKT dịch vụ
Trong MKT dịch vụ lại phân nhánh ra: MKT du lịch, MKT tài chính, ngân hàng
Nhóm MKT phi thương mại: gồm MKT chính trị, MKT
quốc phòng, MKT bầu cử, MKT xã hội, MKT giáo dục.
Trang 61.1.1 Xuất xứ của MKT quốc tế
c) Theo nội dung ứng dụng MKT , lại có MKT bộ phận và MKT hỗn hợp (Marketing - Mix).
d) Theo sự phát triển của công nghệ tin học , có hai loại: MKT Tiền Internet (Pre-Internet
Marketing) và MKT Internet.
e) Theo không gian, có hai loại chính :
• MKT quốc gia (hay MKT địa phương, MKT nội địa)
• MKT quốc tế, được phát triển ra ngoài biên giới quốc gia, là đối tượng của bài giảng này
Trang 71.1.1 Xuất xứ của MKT quốc tế
• Marketing quốc gia và MKT quốc tế được phát triển theo quá trình từ kinh doanh trong nước sang kinh doanh xuất khẩu
• Do vậy, chúng ta vừa có những nội dung giống nhau nhưng đồng thời cũng có nhiều nét rất
khác biệt.
Trang 81.1.2 Định nghĩa Marketing quốc tế
• Có các định nghĩa khác nhau, nhưng hầu hết đều thống nhất rằng, yếu tố mấu chốt nhất để phân định MKT quốc gia và MKT quốc tế là biên giới
chính trị quốc gia của doanh nghiệp
• Nếu ở MKT quốc gia, dòng chuyển động sản
phẩm chỉ vận động trong phạm vi một nước thì ở MKT quốc tế, luồng sản phẩm này thường vượt qua biên giới quốc gia
• Do đó, môi trường hoạt động ít nhất cũng được
mở rộng ở hơn một nước và có thể ở nhiều nước trên thế giới
Trang 91.1.2 Định nghĩa Marketing quốc tế
a) MKT quốc tế là quá trình hướng tới sự tối ưu các nguồn lực và mục tiêu của Cty tổ chức trên cơ sở khai thác tốt các cơ hội của thị trường toàn cầu.
• Theo quan điểm này, điều quan trọng là Cty cần
nắm bắt kịp thời các cơ hội của thị trường toàn cầu (phạm vi môi trường mở rộng nhất) đồng thời tối ưu hoá các nguồn lực và mục tiêu của mình nhằm thu được mức lợi nhuận dự kiến
b) MKT quốc tế là tiến hành hoạt động kinh doanh
hướng trực tiếp vào luồng hàng hoá, dịch vụ từ
người sản xuất đến người tiêu dùng ở các nước
ngoài nhằm thu được lợi nhuận
Trang 101.1.2 Định nghĩa Marketing quốc tế
• Theo quan điểm này, MKT quốc tế rất đa dạng
Đó chính là do môi trường MKT ở các nước
ngoài rất khác nhau: khác nhau về trình độ phát triển kinh tế, khác nhau về chính trị, pháp luật, về văn hoá, xã hội
• Điều này dẫn đến các quyết định của công ty về
kế hoạch hoá chiến lược MKT: sản phẩm, giá cả, phân phối, quảng cáo sẽ không giống nhau đối với từng TT mục tiêu mỗi nước
Trang 111.1.2 Định nghĩa Marketing quốc tế
c) MKT quốc tế là khoa học về lĩnh vực trao đổi quốc
tế, theo đó, mọi hoạt động từ sản xuất đến bán
hàng của cty đều căn cứ vào nhu cầu biến động
của thị trường nước ngoài, nghĩa là lấy TT làm định hướng.
• Cho đến nay, nếu trong MKT quốc gia, vẫn chưa có định nghĩa nào được coi là duy nhất đúng, thì trong Marketing Q.Tế cũng vậy
• Khái niệm về MKT quốc tế được định nghĩa theo
những cách khác nhau, trên các quan điểm khác
nhau tuỳ thuộc vào những công trình NC khác nhau của mỗi tác giả
• Đó là điều dễ hiểu, vì TG sẽ được phản ánh rất
khác nhau nếu nhìn nó từ những góc độ khác nhau
Trang 121.1.2 Định nghĩa Marketing quốc tế
• Tuy nhiên, nhiều chuyên gia MKT thiên về định
nghĩa ở mục c)
• Đây là định nghĩa của I Ansoff, một trong những chuyên gia MKT hàng đầu của Liên hiệp quốc, vì định nghĩa này gắn liền với nền KT thị trường
Trang 131.1.2 Định nghĩa Marketing quốc tế
2) Thông tin từ doanh nghiệp
Hình 1.1: Mô hình về trao đổi
trong Marketing quốc tế
Trang 14Bản chất chung nhất của MKT quốc tế gồm 5
điểm sau đây:
• Tìm kiếm nhu cầu và thoả mãn tốt nhất nhu cầu của NTD nước ngoài Trên TT toàn cầu ngày nay
"Chúng ta chỉ có thể bán cái TT nước ngoài cần”
• Đẩy mạnh tiêu thụ SP bằng con đường xuất khẩu (xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp HH/DV; xuất khẩu vốn; và xuất khẩu công nghệ dưới nhiều hình thức: 100% vốn, liên doanh, cấp giấy phép )
Trang 151.1.3 Bản chất và các vấn đề cơ bản
của MKT quốc tế
• Môi trường hoạt động mở rộng và phức tạp với những cấp độ khác nhau Điều này dẫn đến sự khác biệt của MKT quốc tế
• DN có thể đóng nhiều vai trò khác nhau như: nhà xuất khẩu, nhà kinh doanh quốc tế, nhà đầu tư
quốc tế, hay Cty quốc tế, Cty toàn cầu.
• Cạnh tranh quốc tế và giành giật lợi thế cạnh
tranh trở nên khốc liệt hơn nhiều (về quy mô,
hình thức, chiến lược, công cụ)
Trang 162) Những vấn đề cơ bản của MKT quốc tế
a) Khám phá và phát hiện nhu cầu, mong muốn của
b) Thoả mãn nhu cầu của KH toàn cầu
• Muốn vậy, DN phải thích ứng SP cũng như các yếu
tố MKT khác đối với NTD ở từng nước cụ thể
Trang 171.1.3 Bản chất và các vấn đề cơ bản
của MKT quốc tế
c) Thực hiện tốt hơn các đối thủ
• DN muốn cạnh tranh được thì cung cấp SP chất
lượng tốt hơn, danh mục SP rộng hơn, TH vượt trội hơn, giá hấp dẫn hơn, phân phối tiện lợi hơn, DV hậu mãi tin cậy hơn
d) Phối hợp tốt các hoạt động MKT
• Hành động tốt nhất là phối hợp các chiến lược MKT hữu hiệu, liên kết SP - TT (4 cặp tương ứng), theo từng nhóm KH, nhóm nước trên toàn cầu Cần kết hợp tốt tập trung hoá với tiêu chuẩn hoá theo
nguyên tắc ”Tư duy toàn cầu, hành động địa
phương" (Thinking Global, Action Local)
Trang 18e) Nhận thức rõ được những trở ngại của môi
trường toàn cầu
• Để ứng xử tốt với những trở ngại đó, DN cần
nhận thức rõ ràng những thay đổi từ phía Chính phủ về chính sách TM, cũng như sự khác biệt về môi trường văn hoá, kinh tế, cơ sở hạ tầng ở mỗi nước
Trang 191.1.3 Bản chất và các vấn đề cơ bản
của MKT quốc tế
3) Đặc trưng của MKT quốc tế
a) Sự khác biệt của MKT quốc tế với MKT quốc gia
• MKT quốc tế có những sự khác biệt so với MKT
quốc gia, cụ thể là:
• Về chủ thể, các bên tham gia vào TM quốc tế (xuất
- nhập khẩu) hay kinh doanh quốc tế (cấp giấy
phép, liên doanh ) thường là các chủ thể có quốc tịch khác nhau, ở những nước khác nhau
• Đó là đặc trưng nổi bật của MKT quốc tế
Trang 20vào, bao gồm HH/DV trong MKT quốc tế.
• Những đối tượng này di chuyển qua biên giới quốc gia
• Về tiền tệ, thường là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên chủ thể trong MKT quốc tế Sử dụng đồng tiền nào để thanh toán là do 2 bên thoả thuận
• Quá trình phân phối SP thường kéo dài về thời gian
và không gian, dẫn đến chi phí chuyên chở quốc tế
Nguy cơ rủi ro cũng tăng theo
Trang 22b) Những nét đặc thù của Marketing quốc tế
Trong MKT quốc tế (trước hết là MKT xuất khẩu), cần nhấn mạnh những nét đặc thù sau:
• Về mục đích chung, MKT quốc tế là kết quả của sự
di chuyển chiến lược TM từ nội địa ra nước ngoài
chiến lược SP phải hướng ra TT mục tiêu nước ngoài Đó cũng là nét đặc thù cơ bản nhất của MKT quốc tế
• Về phân đoạn TT, DN cần phải hướng vào phân
đoạn TT nào có thể thực thi tốt nhất và mang lại
hiệu quả nhất
Trang 231.1.3 Bản chất và các vấn đề cơ bản
của MKT quốc tế
• Về chiến lược SP, DN phải thích ứng SP của
mình với nhu cầu của TT nước ngoài
DN phải xây dựng được cơ cấu chủng loại SP
xuất khẩu phù hợp về số lượng, chất lượng mà
TT nước ngoài mong muốn tùy theo từng nền văn hoá đặc thù (chg 5)
• Về chiến lược phân phối và giá cả, DN cần tính toán kênh phân phối và ấn định mức giá bán
hàng ra nước ngoài (chg 6 và chg 7)
Trang 251.2 Mục tiêu và chức năng
của MKT quốc tế
1) Mục tiêu của MKT quốc tế
• MKT quốc tế có nhiều mục tiêu quan trọng khác
nhau, nhưng trước hết cần nhấn mạnh 4 mục tiêu
cơ bản là:
a) Giữ vững địa vị công ty trên thị trường nước ngoài
• Cty quốc tế phải giữ vững được địa vị của mình
trên các TT mục tiêu nước ngoài, hoặc ở các phân đoạn TT quốc tế mà Cty đang chiếm lĩnh
• Mục tiêu này được xác định cụ thể bởi thị phần của Cty, qua con số % thị phần hàng năm
Trang 26b) Mở rộng thị trường hiện tại
Cty cần phân chia dân số nước ngoài ra làm các
nhóm sau:
• Nhóm 1: gồm những người chỉ mua SP của Cty, gọi
là nhóm KH chung thuỷ Đối với nhóm KH này, Cty cần củng cố và giữ vững bằng chất lượng SP tốt, dịch vụ tin cậy, chăm sóc KH thường xuyên tốt…
• Nhóm 2: gồm những KH vừa mua SP của Cty, vừa mua SP của đối thủ, gọi là KH hỗn hợp
Trang 271.2 Mục tiêu và chức năng
của MKT quốc tế
• Nhóm 3: gồm những người chỉ mua SP của đối thủ do nhiều nhiều lý do như lòng tin, quá trình, thói quen, thị hiếu , gọi là nhóm KH độc quyền của đối thủ
• Nhóm 4: gồm những người hiện thời chưa tham gia tiêu dùng SP Nguyên nhân: có thể vì thiếu thông tin, chưa có thời gian, chưa cần thiết, hay
do thu nhập còn thấp
• Đây được gọi là nhóm KH tiềm ẩn, hay nhóm
người không tiêu dùng tương đối
Trang 28• Nhóm 5: gồm những người không mua SP hay
không tiêu dùng tuyệt đối Ví dụ, Nhà tu theo đạo Phật không bao giờ mua và ăn thịt, cá, người Hindu (Ấn Độ) không ăn thịt bò, người châu Âu không ăn thịt chó MKT quốc tế không hướng vào nhóm KH này
• Như vậy, mục tiêu mở rộng TT ở đây có thể hướng vào nhóm 2, nhóm 3 và nhóm 4. Trong chiến lược cạnh tranh giành giật TT, người ta cũng áp dụng
cách phân chia như trên đây để xác định từng
hướng tiếp cận cụ thể
Trang 291.2 Mục tiêu và chức năng
của MKT quốc tế
c) Phát triển thị trường mới
• Mục tiêu này có thể được tiến hành theo hai
hướng:
• Phát triển ra TT những nước ngoài hoàn toàn mới
• Phát triển ra các phân đoạn mới ở ngay nước đang hoạt động, kể cả những phân đoạn nhỏ, còn gọi là các thị trường ngách (Niche Market)
• Trong số này, hướng đầu tiên thường có ý nghĩa chiến lược tích cực hơn, nhưng điều kiện đặt ra là
DN cần phải có lợi thế cạnh tranh
Trang 30d) Mở rộng xâm chiếm thị trường toàn cầu
• Đây là mục tiêu cao nhất của MKT quốc tế, và
phải đối mặt với nhiều thách thức nhất
• Để mở rộng, chiếm lĩnh TT toàn cầu, DN thường cần phải có những điều kiện sau:
• Phải có nhiều SP mới, đa dạng và thoả mãn
được nhu cầu phong phú của TT toàn cầu (cả về
số lượng và chất lượng),
• Phải có TH mạnh, đủ sức tin cậy và khả năng
hấp dẫn NTD toàn cầu,
Trang 311.2 Mục tiêu và chức năng
của MKT quốc tế
• Có trình độ công nghệ hiện đại để không ngừng đổi mới SP
• Có chiến lược MKT- mix thích hợp và hiệu quả,
• Có quá trình phát triển từ TT đa quốc gia đến TT
Trang 32• Để thực hiện được mục tiêu mở rộng và chiếm lĩnh
TT toàn cầu, Cty phải có chiến lược SP đủ mạnh và hơn thế nữa
• Đó là thương hiệu toàn cầu
• Bốn mục tiêu trên thể hiện rõ vai trò của DN trong MKT quốc tế
Trang 331.2 Mục tiêu và chức năng
của MKT quốc tế
2) Chức năng của MKT quốc tế
MKT quốc tế có các chức năng sau:
• Nghiên cứu môi trường và TT nước ngoài nhằm
hiểu rõ cơ hội thách thức, khó khăn, thuận lợi đối với hoạt động KD của DN
• Xác định những TT có tiềm năng và tính khả thi cao đối với việc tiêu thụ SP xuất khẩu của Cty
• Nhận biết các phân đoạn TT phù hợp với khả năng
và mục tiêu của DN trong KD quốc tế, trong đó có các TT ngách
Trang 34• Quyết định chính sách/ chiến lược TT cùng với
chiến lược thâm nhập cụ thể
• Xác định chiến lược SP, như chiến lược chủng loại
SP, thích ứng SP, tiêu chuẩn hoá SP (chương 5)
Trang 35• Đảm bảo các hoạt động hỗ trợ cho hệ thống
thương mại của Cty trong xuất khẩu
• Xác định ngân sách bán hàng cho từng TT nước ngoài, hay từng phân đoạn TT cũng như cho từng
SP xuất khẩu cụ thể
• Đưa ra những công cụ và giải pháp để thực hiện các hoạt động, trước hết là các giải pháp về TT và SP
Trang 36• Các chức năng trên sẽ được nghiên cứu chi tiết
trong các chương sau
• Nhìn chung, các chức năng của MKT quốc tế được
cụ thể hoá bằng các nhiệm vụ chi tiết theo mỗi
phương thức hoạt động của Cty, trong đó cần nhấn mạnh nhiệm vụ của người lãnh đạo SP quốc tế
Trang 371.3 Sự vận động của
MKT quốc tế
1.3.1 Chính sách mở cửa quốc tế, xuất khẩu
và kinh doanh quốc tế
1.3.2 Tiến trình phát triển và các cấp độ của Marketing quốc tế
Trang 38a) Pha1 Mở cửa nhỏ lẻ và phân tán: ER/TR > 5%
TT nội địa và MKT quốc gia vẫn đóng vai trò thống
trị SP xuất khẩu chỉ là số dư thừa trong nước chứ không phải những SP được thiết kế riêng cho TT
triển vọng TT xuất khẩu lại khả quan
Trang 391.3 Sự vận động của
MKT quốc tế
b) Pha 2 Kinh doanh quốc tế: ER/TR > 25%
Đây là vấn đề nổi bật của pha 2 là: xuất khẩu -
KD quốc tế - xuất khẩu Cùng với xuất khẩu SP tăng mạnh cả về số lượng và chủng loại, xuất khẩu vốn và công nghệ thường đóng vai trò lớn thông qua đầu tư quốc tế và sản xuất quốc tế Tuy nhiên, toàn bộ kết quả của đầu tư và sản xuất lại được phản ánh qua TM xuất khẩu Gắn liền ở pha này là MKT quốc tế, nổi bật là MKT xuất khẩu và MKT đầu tư.
Trang 40b) Pha 3 Quốc tế hoá: ER < 50%
Quốc tế hoá, là pha quan trọng của tiến trình mở cửa
quốc tế một cách mạnh mẽ nhờ mở rộng hàng loạt các
VP giao dịch, TT bán hàng, mạng lưới TM ở nước ngoài, nhất là hình thức nhượng quyền TM (Franchising) Đáng nói hơn nữa là kinh nghiệm QL và tối ưu hoá nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Quốc tế hoá càng đòi hỏi cao các PP đánh giá rủi ro (về
chiến lược, tài chính, TM), phạm vi hoạt động MKT quốc
tế càng phải chú trọng tầm chiến lược, việc KH hoá MKT phải trở thành công cụ hữu hiệu.
Pha này tương ứng với bước phát triển cao của MKT
quốc tế ở cấp độ MKT đa quốc gia.
Trang 411.3 Sự vận động của
MKT quốc tế
khẩu - đầu tư - công nghệ trên cấp độ toàn cầu, với chiến lược SP toàn cầu, chiến lược TT toàn cầu, công nghệ Internet toàn cầu của những Cty toàn cầu.
trên cấp độ MKT toàn cầu.
• Xem ”Bảng 1.1: Tiến trình mở cửa quốc tế và các
cấp độ của MKT quốc tế” trong slide 42
Trang 422 Tên mỗi pha Mở cửa nhỏ
lẻ cho XK
Kinh doanh quốc tế
Quốc tế hoá/Đa quốc gia hoá
Toàn cầu hóa
MKT toàn cầu, MKT dịch vụ
Trang 43• Đến giai đoạn 3, trên thực tế, những công trình
nghiên cứu chuyên sâu về MKT đa quốc gia hầu như rất ít, vì thường vẫn được nghiên cứu kết hợp trong MKT quốc tế.
Trang 44• MKT dịch vụ được quan tâm nghiên cứu từ cuối
pha 3, và nhất là pha 4, do bản thân dịch vụ nói
chung và nhiều ngành DV nói riêng (như tài chính, vận tải, du lịch) được phát triển mạnh và ngày càng đóng vai trò lớn trong nền KT ở các nước phát
Trang 461.4.2 Giai đoạn mở đầu biến động dầu mỏ 1973-1984
1.4.3 Giai đoạn phát triển từ năm 1985 đến nay
Trang 471.4.1 Giai đoạn phát triển
• Quan hệ cung cầu đó của TT thế giới là điều kiện thuận lợi đặc biệt cho việc phát triển TM quốc tế và MKT quốc tế
Trang 48• Đây là giai đoạn PT rực rỡ của MKT quốc tế trên
nhiều mặt như chiến lược MKT - mix quốc tế; PP
mới về tổ chức, quản lý MKT quốc tế cũng như Cty
KD quốc tế; chiến lược thâm nhập, mở rộng và
chiếm lĩnh TT nước ngoài; sự thành công của chiến lược công nghệ trong MKT quốc tế, đặc biệt đối với các nước phát triển thượng đỉnh thuộc nhóm G7